nơuyên mói trường với nhau. Trẽn thưc tế rát ít xảy ra, nếu có cũng rất nhẹ
nhàng như khi rừng nguòn thuý điện bị phá thì cơ quan quan lý điện và quán lý tài nguyên nước để nghị cơ quan quản lv tài nguyên rừng ngăn chặn.
Như vậy ả Hà Giang cùng thẻ hiện đầv đú các căp đương sự xung đột. Trong đó xung đột giữa các cơ quan có quvển lực ít hơn cả vì thực sự còng tác quản lý cúa các ngành chưa chặt chẻ: vai trò cua chính quvền trong việc điều hoà lợi ích các ngành rất lớn.
3. Hình thức xưng đột
- Hình thức xung đôt chu yếu là đưa đơn khiếu kiện để các cơ quan chức năng giải quyết quyền lợi cho mình. Khi hỏi nhóm quan lý có 52 % ý kiến trả lời là số lượnơ đơn khiếu nại phù hợp với thực tại bị xàm hai.
Nơoài ra còn có hình thức báo cáo miệng, qua kháo sát thưc tế thấy rằng nhiều xích mích nhỏ như ơia súc phá hoai rừng, hoa màu của nhau, tranh chấp nguồn nước, lấy tròm củi ở rừnơ của người khác, làm nương đốt lửa cháy vào nương người khác,w... nsười bị hại thường báo cáo mièng với trường thôn, đế trường thôn đứnơ ra ơiàn xếp hoà giai là chính.
Đa số các đợt hoà si ái đêu ihùnh cônsỉ vì ơ miền núi đổng bào các dân tộc thường sống theo chòm bán, mỏi chòm ban có một dòng họ lớn có quan hẹ huyết thống. Nsoài ra còn có cấc họ khác cùng chung sống lâu đời thường là quan hệ thôns gia, tình làng nshĩa xóm. ra nsõ sập nhau, ơiiip nhaư tự nsuyèn, họ có ý thức chấp hành các quv ước cúa làng.
Do vây, các vụ việc tranh chấp tài nơuvên rừng, đất, nước thể hiện trẻn văn bản mà các xã và huyện nám được không nhiều, nên đã có 28 % ý kiến cho rằng số lượng đơn khiếu kiện dưới mức so với thưc trạng.
4. Mức đô xung đôt
- Qua khao sát có 6% ỷ kiến nhóm quan lý cho ràng số lượng đơn khiếu kiện quá mức so với thưc tê.
- Khi hoi khá nãng mức độ khiếu kiện trong tương lai có 60 % ý kiến là tãnơ lên; 12 % V kiến giữ ờ mức độ hiện nay và 28 % ý kiến sẽ giảm đi.
Như vậy mức độ xung đột mòi trường trong vùng là bình thường, nhưng có xu hướng tăng lên, vì dân số còn phát triển mà tài nguyên lai có han, các 2Ìải pháp ngàn ngừa chưa đổng bò. xung đôt quyền lực £Ìữa nhóm quan lý với dân cư còn có thế xảy ra nếu nặng về chủ quan đề cao ý chí cúa cơ quan quản lý và việc quan lý tài nguyên chưa dươc quy vào một mói thì khiếu kiên tăng sẽ là khả năng trờ thành hiện thực.
5. Bản chất của xung đót mòi (rường
Qua khảo sát thưc tế và quá trình phàn tích thấv răng : Nsuvên nhản gây ô nhiẻm môi trường là từ phía con người. Nó bát nguổn từ sư tranh chấp về lợi thế trong khai thác và sử dunơ các nơuổn lực tự nhièn khoét sâu bất bình đầng xã hội gày xung đột giữa các nhóm. Bán chát của các xung đõt mỏi trường là sự khác biệt, đối lâp về nhàn thức, mực tiêu, lợi ích và quvền lưc giữa các nhóm dân cư. Kết luàn nàv đúnơ với 2Ìả thuyết nơhièn cứu ban đáu.
r a . HIÊN TRANG XUNG ĐÒT MÔI TRƯỜNG TRONG VÙNG Qua khảo sát cho thấv ở vùnơ cao núi đá Hà Giang đã tồn tai hàng loạt vấn đề môi trường, đế lại hàu qua là mòi tnrờng tư nhièn suy thoái, ánh hưởng trưc tiếp đến sức khoẻ, đời sống và sán xuất cúa nhân dân trong vùng. Nhưng để bảo đảm cuộc sống và tiếp tục phát triến thì các hoat động của con người vẵn tiếp tục tác động vào tài nguyên, môi trường đem lai những lợi ích phục vụ cho chính mình và xung đột vẫn xảy ra như một tất yếu khách quan. Sau đây là những hiện trạng cụ thể :
1. Xung đột do tranh chap tai nguyên rưng
- Hiện nay Tỉnh đã và đanơ tích cưc giao đất giao rừng cho dân. Rừng hiện có chù yếu là rừnơ trồns và rừng tái sinh sau nươnơ rẫy. Tay rừng đã có chủ nhưng một số ít hộ hoạc cá nhàn đã vì lợi ích trước mắt mà trực tiếp hay gián tiếp phá hoại rừng cụ thế là:
- Chặt trộm, tỉa cành cây tươi, khoanh vỏ câv tươi cho chết đứng để lấy gỏ và củi bán hoặc sử dụng tron£ gia dinh.