XƯNG ĐỘT MÔI TRƯỜN GÒ VÙNG CAO NÚI ĐA HA GIANG

Một phần của tài liệu Quản lý xung đột môi trường trên địa bàn tỉnh (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Giang (Trang 37)

1. Các dang xung đôt

Từ những nguyên nhàn xung đột trẽn thì ở Hà Gians xuất hiên các dang xung đột sau :

- Xang đột về nhận thức. Do có sự hiếu biết khác nhau trong hành động cúa các nhóm dản tới phá hoai môi trườnơ. Khi hỏi về vai trò của rừng có 90 % ý kiến cho rằng nônơ dân chưa hiếu biết. Ý kiến nàv phù hơp với việc đề nghị thông tin vai trò cua rừng, đất. nước đến dân có 95 % ý kiến và nhóm quán lý

củns; có 92.5 % ý kiến cần nàns cao nhàn thức và V thức bảo vệ rừng và các loai

tài nguvèn khác.

- Xung đột mục tiêu. Do sư khác nhau về muc tiêu hoat đông của các nhóm, có 78,75 % ý kiến cua nôns dân cho ràng : chãt phá rừns là đế lấv đất sản xuất, gỗ. cũi chứ không phai làm ơịàu. Vì vậy muc tiêu cua nhóm này trái nsược với muc tiêu quàn [ý mòi trườns cua Nhà nước.

- Xung đột lợi ích. Xuất hiện khi các nhóm tranh giành tài nơuvẻn trong một vung, có 76.25 % ý kiến cho ràng chi có một số hộ chặt phá rừng. Ý kiến này phù hợp với thưc trạns. đà khổns ít hộ vì lợi ích trước mát mà đi trộm gỗ ' ■ườn rìrns nơ ười khác hoác chãt cày vườn rìrns của mình để bán cho tư thươnơ, bán củi, săn bắt chim thứ bán cho các nhà hànơ. Mổi nám Chi cuc kiếm lâm tinh đã cnu ơlữ ơo lâu hànơ trãm mét khối và hàng trãm kilôgam đông vât hoanơ đã đi qua các trạm kiểm soát cửa rừng.

- Xưng đột quvền lực. Do nhóm có quvền lưc manh hơn lấn át nhóm có

thế yếu hơn. D ạns xun2 đột nàv ít xáy ra ớ Hà Gianơ và chưa tới mức độ ơav

gắt. o

Ví du: Khi cơ quan qucín /v tài nquvên cấp dưới kết hợp với chinh quyền cơ sở bắt quả tang người khai ỉlĩác vận chuyến lủm sản trái phép, khỉ xử lý có th ể có sự can thiệp của cấp trên đ ế nương nhẹ.

Có trườns hơp đans mùa 2Ìáp hat mỏt số nsười vi pham luật bao vệ rừng bị cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên xử lý năng đế răn đe. Khi giải quyết

có cán bộ lấy danh nghĩa cơ quan nhà nước nám chính sách pháp luặt đã giải thích quá nhiều, không xem xét hoàn canh cụ thế. Trong khi nsười vi phạm trình độ thấp thậm chí có người khỏng biết chữ. nói tiếng phổ thông không sỏi, đói nghèo, không biết nhờ ai trợ giúp về mặt pháp lý, nèn đã không dám đối thoại. Họ đã phải miẻn cưỡng chấp nhận chịu phat "kháu phưc tâm khônơ phục”. Hâu quả là gày ra xung đột khòng có sự hơp tác giữa người dần với cơ quan quản lý nhà nước trong việc báo vệ mòi trường và dẫn đến nguy cơ tái pham.

Tóm lại, ở Hà Giang xung đôt mòi trường thế hiện đú các dang. Song đặc biệt chú ý dang xung đột quyển lực tuy ít, nhimg xử lv không khéo , không nấm

vững quan điểm khách quan toàn diện lịch sử cụ thế trong xem xét sự việc cụ

thể mà lấv quvền lực đế áp đáo thì sẽ có nơuy cơ bùns phát những xung đôt tiếp theo, nếu có phần tử xấu kích đông thì càns nguy hại.

2. Các đương sự trong xung đỏt môi trường

Qua điều tra và nghiên cứu thưc tế thấy rằng các đương sự trong xung đôt mồi trường xuất hiện phư thuộc vào các quan hè khác nhau. Trong trường hợp cu thể ờ Hà Giang xuất hiện các cặp sau đây :

- Xung đột cộng đônơ không phàn chia nhóm xâm hại. Thè hiên ớ thời kỳ từ những năm 1960-1990, toàn dân tâng sia sản xuất giải quvết lươnơ thực nên dễ dàng chia xẻ nguồn lợi tài nguyên.

- Xuns đột có phân chia nhóm xàm hại và nhóm bị xâm hại. Thể hiện từ những nãm 1990 trờ lại đây, nhóm xâm hại thườnơ là một số ít hộ hoăc nhóm lâm tặc.

- Xung đột giữa cơ quan quản lv mòi trường với dân cư. Thường xảy ra khi giải quvết các vụ việc liên quan đến bảo vệ môi trường mà việc điều hoà lợi ích của nhóm dân cư như đền bù di chuyến chưa thoả đánơ; điều kiẽn sinh hoạt và sản xuất ờ nơi định cư mới không bằns nơi cũ, dẫn đến khiếu kiện phải giải quyết nhiều lẩn.

Một phần của tài liệu Quản lý xung đột môi trường trên địa bàn tỉnh (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Giang (Trang 37)