Chuẩn bị ao nuôi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 62)

Cải tạo ao m ôi: Sau khi tận thu hải sản vào cuối vụ, nhất thiết phải tiến hành tháo

cạn nước, nạo vét bùn và rửa sạch đáy ao, dọn bỏ những cây xuất hiẽn trên diện tích mặt nước.

Khử phèn: Do ao được xây dựng ở trên nền đất phèn chua. Khi nạo vét, đào mương

và luống trồng cây ngập mặn tầng chua phèn bị đảo lộn bốc lên, nếu không được khử sẽ gây độc cho hải sản, do vậy trước khi nuôi phải qua bước khử phèn bằng cách bón vôi. Lượng vôi cần bón phụ thuộc vào giá trị pH đo được. Vôi được rắc đều lên trên toàn bộ lòng mương và bờ đầm. Tiến hành sục bùn và ngâm nước một tuần, tháo cạn, phơi khô đáy ao 10 ngày để tầng sinh phèn bốc hết, kiểm tra độ pH nếu chưa đạt bón tiếp 2 - 3 lần...

Diệt tập: Để đỉệt cấc toại cấ dữ và các vi sirrh vật gây bệnh cho tôm. Khi diệt tạp

cần duy trì mức nước khoảng 0,5- 0,1 m. Rải thuốc diệt tạp khắp đáy ao và ngâm trong khoảng 8-10\ sau đó tháo cạn nước rồi vớt hết tôm, cá tạp chết. Lấy nước vào ao qua lưới lọc rồi lại tháo ra 1-2 lần để rửa sạch đáy ao Cuối cùng lấy nước qua lưới lọc vào ao tới khi đạt mức 0,5-0,6m.

Bón phân lân: Độ trong của nưóc phản ánh độ dinh dưỡng của nước, nên trước khi

thả tôm cần thử độ trong của nước ao để quyết định lượng lân cần bón. Việc bón lân vừa châm sóc cho rừng ngập mặn, tạo thức ăn phù du cho tôm vừa góp phần cải tạo môi trường nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 62)