0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của việc triển khai GPRS đến dung lượng thoại trong mạng GSM dựa trên kết quả mô phỏng.(ở đây chỉ xél

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TRIỂN KHAI DỊCH VỤ GPRS ĐẾN DUNG LƯỢNG THOẠI TRONG MẠNG GSM ĐANG KHAI THÁC (Trang 80 -80 )

X là lốc độ đến của các cuộcgọ

3.4.3 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của việc triển khai GPRS đến dung lượng thoại trong mạng GSM dựa trên kết quả mô phỏng.(ở đây chỉ xél

lượng thoại trong mạng GSM dựa trên kết quả mô phỏng.(ở đây chỉ xél

trường hợp tính cho một cell)

a)Truừng hợp cấp phát cố định các kênh lưu lượng phục vụ GPRS. Các bước liến hành:

• Bước 1: Giả thiết định cỡ ứng dụng GPRS như loại ứng dụng, kích Ihước ứng dụng GPRS và tỉ lệ giữa các loại ứng dụng GPRS. Dự báo số Ihuê bao GPRS để dự tính lốc độ đến hệ thống của các cuộc gọi GPRS. Xác định mội yêu cầu

chất lượng dịch vụ đối với GPRS( ví dụ như cấp dịch vụ GOS, thời gian trễ cho phép, giả thiết kích Lhưức bộ đệm chứa dữ liệu ( bộ đệm dữ liệu quy định số cuộc gọi lối đa cho phép chờ phục vụ trong hệ thống)

• Bước 2: Trên cơ sở đó dùng chưưng trình mô phỏng tính ra số kônli lưu lượng cần cấp phái cố định phục vụ cho GPRS.

• Bước 3: Tính số kênh lưu lượng còn lại trong cell đổ phục vụ các cuộc gọi GSM. Với số kênh còn lại này, có thể tính đưực lí lệ số cuộc gọi bị ehặn( theo công thức Erlang B hoặc Iheo mồ phỏng với giả Ihiếl hạn chế số lượng cuộc gọi lối đa dược phép chờ phục vụ.) hay phải xếp hàng chờ phục vụ( lính llieo công thức Erlang

c

hoặc theo mô phỏng với giả

Ihiếl

hạn chế số người

tối

da được phép chờ phục vụ). Trong phần kếl quả mô phỏng chỉ nêu kết C ị u á chạy mô phỏng với số cuộc gọi GSM cho phép có trong hệ thống là N=1 hoặc N=2, các Irường liợp khác muốn xél ihì cần chạy lại chương trình mô phỏng với iham số khác tưưng ứng. Từ kết quả tính toán lliam số GOS trong lrường liựp cỏ cả hệ Ihống GPRS và kết quả thống kê vồ hiệu suất sử dụng kênh đối với mạng GSM hiện tại có thổ đưa ra quyết định chấp nhận tham số GOS mới hay bố sung Ihêm các kênh lưu lượng. Trong trường hợp phai hổ sung lliì số lượng kênh cẩn bổ sung ihêm là bao nhiêu.

h) Trường hợp dùng chung các kênh lưu lưựng

Trong trường hợp dùng các dịch vụ GSM và GPRS dùng chung các kônli lưu lượng (cấp phái động các kênh lưu lượng cho CiPRS), các cuộc gọi GSM Ihirnrng có độ ưu liên phục vụ cao hơn, các cuộc gọi CiSM hoàn loàn có khả năng sử dụng loàn bộ số kênh lưu lưựng trong cell và do vậy ảnh hướng của việc triổn khai dịch vụ GPRS đối với li lệ nghẽn thoại không cao. Vấn đề cần quan tâm là lliời gian chờ phục vụ của các cuộc gọi GPRS sẽ lớn. Thời gian chờ này phụ thuộc vào tlìời gian phục vụ các cuộc gọi CìSM. Hình 3.5 cho thấy kết quả mô phỏng tliời gian

phục vụ các cuộc gọi GSM( tính trung bình trong trạng thái ổn định) theo hệ số sử dụng kênh. Dựa vào kết quả Ihống kê về thời gian phục vụ cũng Iilnr hiệu suất sử dụng kênh đối với các cuộc gọi GSM đang khai lliác, la có thể Ư Ớ C lượng được ihời gian chờ phục vụ Irung hình của các cuộc gọi GPRS.

Xét trường hoi) cu thể :

Cụ thể lấy ví dụ về lưu lượng GPRS như trong mô phỏng: (Các cuộc gọi GPRS đốn hệ Ihống Iheo phân bố Poisson ;7() % các cuộc gọi GPRS Ihuộc loại Ihir diện tử với kích Ihước mỗi lliư điện tử có phân bố chuẩn, trị trung hình là l()3()()byle; 30% số cuộc gọi GPRS thuộc loại ứng dụng WWW. các ứng dụng WWW được chia thành các gói nhỏ có kích thước trung bình là 4kbil, các gói tin đốn hô lliống dưới dạng cụm, số gói Irong một cụm là biến ngẫu nhiên cỏ phan hố hình học..) Với giả Ihiốl thêm là bộ đệm dữ liệu có thể chứa đưực dữ liệu của 16 llnic hao GPRS( số cuộc goi GPRS tối đa Irong hê thống là 16), tỉ lệ cuộc gọi GPRS hị chặn cỡ 5%.

Trường hợp cấp phái cố định các kênh lưu lượng cho GPRS.

Từ kết quả mô phỏng trên hình 3.14, ta có thổ thấy với 5% số cuộc gọi GPRS bị chặn thì hệ thống chỉ phục vụ được phần lưu lượng dữ liệu tương ứng với các tốc độ đến hệ thống nhỏ hơn: 0,135 cuộc gọi/s(với 5 PDTCH);(), 1 I cuộc gọi/s(với 4kênliPDTCH);0,082cuộcgọi/s(với3kênhPDTCH);0,055cuôcgọi/s(2PDTCH); 0,028 euộcgọi/s( 1PDTCH);

Khi lưu lượng GPRS Ihấp, lốc độ đốn hệ thống của các cuộc gọi GPRS nhỏ hưn (),()55cuộc gọi/s thì chí cần cấp phái cố định 2 kênh PDTCH( cỡ 9,09% lổng sỏ kênh lưu lượng có Irong cell( Irong mô phỏng giả Ihiốl là 22kc*nh).

Từ kết quả mô phỏng hệ thống GSM như trên hình sau khi triển khai GPRS với 10% số kônli cấp phái cho GPRS( hệ thống GSM chí còn lại 90% số kênh lưu lượng) neu xél lí đối trong Irường hợp cho phép có I cuộc gọi GSM trong hệ

lhống( xem hệ lliống như mội dòng chờ đợi ) thì lí lệ cuộc gọi GSM bị chặn (với hệ số sử dụng kênh <0,8) lăng lên rất ít

Trong trường hợp lưu lượng GPRS lớn hơn, theo cách lính toán như tiên, la có lliể xác định được số kênh PDTCH cần cấp phát cho GPRS. Với số kênh lưu lượng còn lại, kết hợp với giả thiết số cuộc gọi lối đa cho phép có trong hộ lliống la có thể sử dụng kết quả mô phỏng Irên hình 3.6 và hình 3.7 hoặc dùng các công lliức công thức Erlang B hay công thức Erlang

c

để xét sự biến dổi của tỉ

lọ

số cuộc gọi bị chặn.

Với chương trình mô phỏng dòng GPRS, ta có thể tính được số kênh cẩn cấp phát cho GPRS trong trường hợp lưu lượng GPRS lớn ( giải quyốl được hạn chế cúa phương pháp lính gần đúng nêu Ucn khi giả Uiiếl thời gian phục vụ cuộc gọi GPRS có phân bố mũ)

Lưu ý rằng hê số sử dung kênh trong các sách viết về lý Ihuyết hàng đợi, mang viễn thông., còn đưực gọi với lên khác là cường độ lưu lưựng hay lải lưu lượng chuẩn hoá. Kếl quả Ihu được trên hình 3.6 là giá trị CìOS đối với các cuộc gọi GSM tính theo mô phỏng cho trường hợp 1 kênh lưu lượng. Trường hợp hệ Ihống có n kênh lưu lượng thì giá trị GOS này phải chia cho n. Giá trị kết qua Uni dược không hoàn toàn đúng với kốl quả lliu đưực theo hảng Erlang

B

hay Erlang

c là

do giả Ihiốt về lính độc lập Ihống kê của các kênh lưu lưựng, giả Ihiêì về số cuộc gọi lối đa cho phép có Irong hệ thống. Những tham số này ảnh hưởng rấl lớn đốn kốl quả.(Theo những tính loán của Mischa Schwartz trong Ị 13ị thì với loại hàng đợi M/M/l/N thì với hệ số sử dụng kênh =0,5; tí lệ số cuộc gọi bị chặn cỡ 0.001 thì N=9 (N là chiều dài hàng đợi). Nếu hệ số sử dụng kênh =0,5 lí lệ cuộc gọi bị chặn cỡ 10'6 thì N=19);

Do Irong thực tế các cell có số kênh lưu lượng không giống nhau nôn quá trình xem xél ảnh hưởng có thể liến hành thông qua viỌc sử dụng lải lưu lượng chuẩn

hoá( hệ số sử dụng kênh) đổ thấy được sự biến đổi lí đối của tham sổ GOS cúa hệ thống GSM.

Các giá trị lài lưu lưựng Hong trường hợp có M kênh bằng lải lưu lưựng chuẩn hoá nhân với M còn lỉ lệ số cuộc gọi GSM bị chặn trong Irường hợp M kônli lính bằng cách chia giá trị GOS (trong irường hợp lải lưu lượng chuẩn hoá) cho M. Trong trường hợp giả thiếl khác chỉ cần Ihay lại iham số và chạy lại chương trình mô phỏng với giả lliiốt mới.

CHƯƠNG 4. MẠNG GSM Ở VIỆT NAM VÀ NHŨ1N(Ỉ ĐẢNH GIÁ HƯỚC ĐẨU VÊ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TRIỂN k h a i d ị c h v ụ (ỈPRS TRKN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TRIỂN KHAI DỊCH VỤ GPRS ĐẾN DUNG LƯỢNG THOẠI TRONG MẠNG GSM ĐANG KHAI THÁC (Trang 80 -80 )

×