Số ngày của 1 kỳ luân chuyển (hay 1 vòng quay) kho hàng (NHTK ).

Một phần của tài liệu Đồ án phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần địa tin học việt nam (Trang 61)

II. Các khoản đầu tư tà

f. Số ngày của 1 kỳ luân chuyển (hay 1 vòng quay) kho hàng (NHTK ).

Trong đó số ngày của kỳ phân tích được quy định đối với tháng là 30 ngày, quý là 90 ngày và năm là 360 ngày.

Khi số vòng quay hàng tồn kho càng lớn tức là số ngày của một vòng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả và ngược lại.

(2-23)

Hay =

Thay số vào tính toán, ta có: 2012 = = 818 (ngày/vòng) 2013 = = 679 (ngày/vòng)

Đây là mức độ rất xấu, một vòng quay hàng tồn kho năm 2013 mất 679 ngày, gần mất 2 năm.

Từ các tính toán trên, ta có bảng sau:

Bảng tập hợp các chỉ tiêu thời kỳ phản ánh khả năng thanh toán của công ty Cổ phần Địa tin học Việt Nam năm 2013

Bảng 2.24 Chỉ tiêu Kí hiệu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012 +/- % Hệ số quay vòng các khoản phải thu (vòng) 6,39 3,86 -2,53 60,4

Số ngày của doanh thu chưa thu (ngày/vòng)

56 93 37 166,1

NHTK = Hàng tồn kho bình quân X 360( ngày) Giá vốn hàng bán

Hệ số quay vòng hàng tồn kho

(vòng) 0,44 0,53 0,09 120,5

Số ngày của một kỳ luân chuyển hàng tồn kho (ngày/vòng)

818 679 -139 83

Từ bảng 2.24 ta thấy, hệ số quay vòng các khoản phải thu của năm 2013 là 3,86 vòng/năm, giảm 2,53 vòng, tương ứng giảm 39,6% so với năm 2012. Số ngày của doanh thu chưa thu tăng 37 ngày, tương ứng tăng 66,1% so với năm 2012. Điều này cho thấy rằng đó là biểu hiện không tốt, có thể gây ra vấn đề căng thẳng về thời gian thanh toán do chưa kịp thu tiền bán hàng để trang trải các khoản phải thanh toán.

Hệ số quay vòng hàng tồn kho năm 2013 là 0,53 vòng, tăng 0,09 vòng so với năm 2012. Nhưng hệ số này là còn rất thấp. Số ngày của một kỳ luân chuyển hàng tồn kho giảm 139 ngày/vòng, tương ứng giảm 17% so với năm 2012. Cho thấy tình hình kinh doanh của công ty khá căng thẳng, hàng tồn kho nhiều.

2.6.4.Phân tích hiệu quả sản xuất-kinh doanh của công ty Cổ phần Địa tin học Việt Nam năm 2013

2.6.4.1.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động .

Việc quản lý và sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả vừa là yêu cầu, vừa là mục tiêu của nhà quản lý công ty.

Hiệu quả sử dụng vốn của công ty thể hiện qua năng lực tạo ra giá trị sản xuất, doanh thu và khả năng sinh lời của vốn. Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

* Sức sản xuất của vốn lưu động (SSX):

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VLĐ luân chuyển trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, được tính bằng công thức sau:

SSX = Vốn lưu động bình quânDoanh thu thuần , đ/đ (2-24) Vốn lưu động bq = (Vốn lưu động đầu năm + Vốn lưu động cuối năm )/2 Thay số vào tính toán ta được:

2012 = = 0,39 (đ/đ) 2013 = = 0,55 (đ/đ)

Năm 2013, một đồng vốn lưu động luân chuyển trong kỳ tham gia sản xuất kinh doanh tạo ra 0,55 đồng doanh thu thuần, tăng 0,16 đồng so với năm 2012.

* Sức sinh lợi của vốn lưu động( SSL ):

Nó cho biết 1 đồng vốn luân chuyển trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. SSL = Vốn lưu động bình quânLợi nhuận thuần , đ/đ (2-25)

Thay số vào tính toán, ta được: 2012 = = 0,0027 (đ/đ)

2013 = = - 0,0038 (đ/đ)

Năm 2013, công ty kinh doanh không có lợi nhuận ( < 0). Do vậy công ty cần tìm biện pháp để nâng cao các chỉ tiêu này lên.

* Số vòng luân chuyển của vốn lưu động trong kỳ ( KLC ):

Nó cho biết số vòng mà VLĐ luân chuyển được trong kỳ phân tích. KLC = Vốn lưu động bình quânDoanh thu thuần , vòng/ năm (2-26) Thay số vào tính toán, ta được:

2012 = = 0,39 (vòng) 2013 = = 0,55 (vòng)

Số vòng luân chuyển của năm 2013 so với 2012 là cao hơn, song vẫn đang còn ở mức thấp là chỉ 0,55 vòng/năm. Công ty sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả.

* Thời gian của một vòng luân chuyển (TLC ):

TLC = Thời gian kỳ phân tích , ngày (2-27) Số vòng quay trong kỳ của vốn lưu động

Hay =

Thay số, ta được:

2012 = = 923 (ngày/vòng) 2013 = = 655 (ngày/vòng)

Thời gian 1 vòng luân chuyển vốn lưu động của công ty năm 2013 mất 655 ngày. Công ty sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả.

* Hệ số đảm nhiệm ( huy động) vốn lưu động ( KĐN ):

Nó cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ doanh nghiệp đã huy động bao nhiêu đồng VLĐ ( càng nhỏ càng tốt).

= (2-28)Thay số, ta được: Thay số, ta được:

2012 = = 2,56 (đ/đ) 2013 = = 1,82 (đ/đ)

Hệ số đảm nhiệm 2013 giảm so với năm 2012. Năm 2013, để thu được 1 đồng doanh thu thuần, công ty đã phải sử dụng 1,82 đồng vốn lưu động.

*Mức tiết kiệm tương đối vốn lưu động năm 2013 so với năm 2012: Mức tiết kiệm = * ( - ) (2-29)

Thay số vào, ta được:

Mức tiết kiệm vốn lưu động = * ( 655 – 923 ) = - 2.670.216.673 (đồng)

Năm 2013, công ty đã sử dụng tiết kiệm tương đối vốn lưu động so với năm 2012 là 2.670.216.673 đồng.

Ta có bảng sau:

Bảng 2.25 Chỉ tiêu Kí hiệu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012 +/- % Sức sản xuất của VLĐ (đ/đ) 0,39 0,55 0,16 141

Sức sinh lời của VLĐ

(đ/đ) 0,0027 -0,0038 -0,0065 -140,74

Số vòng luân chuyển

VLĐ trong kỳ (vòng) 0,39 0,55 0,16 141

Thời gian của vòng luân

chuyển (ngày/vòng) 923 655 -268 70,96

Hệ số đảm nhiệm VLĐ

(đ/đ) 2,56 1,82 -0,74 71,09

Qua bảng trên, ta thấy trong năm 2013, sức sản xuất của vốn lưu động tăng 0,16 , tương ứng với tăng 41% so với năm 2012. Nhưng sức sinh lời của vốn lưu động giảm 0,0065 đồng so với năm 2012. Song thời gian luân chuyển vốn lưu động trong kỳ là 655 ngày/vòng, giảm 268 ngày/vòng so với năm 2012, tương ứng giảm 29,04% so với năm 2012,nhưng chỉ tiêu này đang còn lớn. Doanh nghiệp cần có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp lên.

2.6.4.2.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Địa tin học Việt Nam năm 2013.

* Sức sản xuất vốn kinh doanh ( )

= (đ/đ) (2-30)

Vốn kinh doanh bq = (Vốn kinh doanh đầu năm + vốn kinh doanh cuối năm )/2 2012 = = 0,34 (đ/đ)

2013 = = 0,51 (đ/đ)

Từ kết quả tính toán trên, ta thấy:

2012 < 2013. Trong năm 2013, 1 đồng vốn kinh doanh tham gia sản xuát kinh doanh trong kỳ tạo ra 0,51 đồng doanh thu thuần.

= (đ/đ) (2-31) 2012 = = 0,0024 (đ/đ)

2013 = = - 0,0036 (đ/đ)

Sức sinh lời của năm 2013 âm. Chứng tỏ công ty làm ăn năm 2013 không có lãi.

*Suất hao phí ()

= = (2-32) 2012 = = 2,94 (đ/đ) 2012 = = 2,94 (đ/đ)

2013 = = 1,96 (đ/đ)

Suất hao phí năm 2013 thấp hơn năm 2012. Năm 2013, để tạo ra 1 đồng doanh thu cần huy động 1,96 đồng vốn kinh doanh.

*Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần ()

Hệ số này cho biết 1 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp có được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

= (đ/đ) (2-33) Thay số, ta có:

2012 = = 0,0069 (đ/đ) 2013 = = - 0,007 (đ/đ)

Như vậy trong năm 2013, công ty kinh doanh không có lãi. *Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu ()

= (đ/đ) (2-34) 2012 = = 0,0059(đ/đ)

2013 = = -0,0064 (đ/đ)

Công đi làm ăn năm 2013 không có lãi.

Bảng 2.26 Chỉ tiêu Kí hiệu Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012

+/- %

Sức sản xuất vốn kinh

doanh (đ/đ) 0,34 0,51 0,17 150

Sức sinh lời của vốn kinh doanh (đ/đ)

0,0024 -0,0036 -0,006 -150

Suất hao phí (đ/đ) 2,94 1,96 -0,98 66,67

Hệ số doanh lợi của

doanh thu thuần (đ/đ) 0,0069 -0,007 -0,0139 -101,45 Hệ số doanh lợi vốn

CSH (đ/đ)

0,0059 -0,0064 -0,0123 108,47

Từ bảng 2.27 Trên, ta thấy Sức sản xuất vốn kinh doanh của công ty năm 2013 tăng năm 2012, tăng 0,17, tương ứng 50% so với năm 2012. Song sức sinh lời của vốn kinh doanh giảm 0.006, tương ứng giảm 250 %. Các hệ số doanh lợi của doanh thu thuần, hệ số doanh lợi với vốn chủ sở hữu.của năm 2013 giảm so với năm 2012.

Từ việc phân tích trên, ta thấy công ty Cổ phần Địa tin học Việt Nam sử dụng không hiệu quả vốn kinh doanh. Công ty cần có biện pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn của mình để có thể tăng doanh thu, thu được lợi nhuận và mở rộng quy mô sản xuất trên các lĩnh vực và ngày càng hoàn thiện và đứng vững trong nền kinh tế thị trường.

Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất- kinh doanh như:

- Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động;

- Xây dựng cơ cấu vốn ưu tiên;

Một phần của tài liệu Đồ án phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần địa tin học việt nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w