Ví dụ về câu lệnh lặp Cấu trúc:

Một phần của tài liệu giao an tin 8-ki1_2013 (Trang 81)

- Viết chơng trình.

3. ví dụ về câu lệnh lặp Cấu trúc:

- GV giải thích rõ các tham số có trong câu lệnh.

- GV lu ý cho HS biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối đợc sử dụng trong câu lệnh phải là các giá trị kiểu nguyên.

Hoạt động 2:

- HS đọc ví dụ 3, 4 SGK/58.

- GV treo bảng phụ viết sẵn 2 chơng trình. - HS hoạt động nhóm thảo luận nêu và giải thích rõ chức năng của từng câu lệnh đợc sử dụng trong chơng trình.

- GV gọi HS đại diện các nhóm trả lời.

3. ví dụ về câu lệnh lặp.- Cấu trúc: - Cấu trúc:

FOR <Biến đếm>:= <Giá trị đầu> TO <Giá trị cuối> Do <Câu lệnh cần lặp>;

+ For, To, Do: Từ khoá.

+ Biến đếm: Là biến kiểu nguyên.

+ Giá trị đầu, giá trị cuối: : Là các giá trị nguyên.

- Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh cho đến khi biến đếm > giá trị cuối, mỗi lần là 1 lần lặp.

- Số vòng lặp biết trớc là:

giá trị cuối - Giá trị đầu+1

Ví dụ 3: In ra màn hình thứ tự lần lặp. Program lap; Uses crt; Var i:integer; Begin CLRSCR; For i:= 1 to 10 do

Writeln(‘Day la lan lap thu’, i);

- Các nhóm khác đối chiếu, nhận xét.

- GV nhận xét các nhóm và giải thích lại các câu lệnh trong chơng trình.

?Nếu thay kiểu dữ liệu cho biến i là giá trị thực thì câu lệnh lặp có thực hiện đợc không? Tại sao?

- HS hoạt động nhóm thảo luận. - GV gọi HS trả lời.

- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng.

- GV lu ý thêm cho HS ở chơng trình của ví dụ 4 có thêm cặp từ khoá Begin...End và giải thích thêm cho HS hiểu đó là câu lệnh ghép.

Hoạt động 3:

- GV cho HS đọc ví dụ 5 SGK/59. ?Xác định Input và Output.

- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu các biến cần khai báo cho chơng trình.

- HS đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác đối chiếu, nhận xét. - GV nhận xét và gợi ý cho HS. - HS viết chơng trình ở bảng nhóm.

- GV gọi các nhóm giải thích các câu lệnh sử dụng trong chơng trình.

- GV nhận xét và treo bảng phụ đa ra đáp án đúng và giải thích các câu lệnh cho HS. - GV cho HS đọc ví dụ 6 SGK/59.

?Xác định Input và Output.

- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu các biến cần khai báo cho chơng trình.

- HS đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác đối chiếu, nhận xét. - GV nhận xét.

- GV giới thiệu và hớng dẫn, gợi ý cho HS sử dụng 1 kiểu dữ liệu nguyên có thể lu đ- ợc một giá trị rất lớn đó là kiểu Longint. - HS viết chơng trình ở bảng nhóm.

- GV gọi các nhóm giải thích các câu lệnh

Readln; End. Ví dụ 4: Program In; Uses crt; Var i:integer; Begin CLRSCR; For i:= 1 to 20 do Begin Writeln(‘O’); Delay(100) end; Readln; End. 4. tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp.

Ví dụ 5: Tính tổng n số tự nhiên đầu tiên

Program Tong; Uses crt;

Var n, i:integer; s:longint; Begin CLRSCR; Write(‘nhap so n:’); Readln(n); s:=0; For i:= 1 to n do s:= s + i;

Writeln(‘Tong cua’, n, ‘so tu nhien dau tien la’, s); Readln; End. Ví dụ 6: Tính N! (tích n số tự nhiên đầu tiên). Program Tinh_giai_thua; Uses crt;

Var n, i:integer; p:longint; Begin CLRSCR; Write(‘nhap so n:’); Readln(n); p:=1; For i:= 1 to n do p:= p * i;

sử dụng trong chơng trình.

- GV nhận xét và treo bảng phụ đa ra đáp án đúng và giải thích các câu lệnh cho HS.

Writeln(N, ‘! = ‘, p); Readln;

End.

4. củng cố

- HS sử dụng phiếu học tập ghi lại cấu trúc của câu lệnh lặp.

- GV lu ý thêm cho HS khi tính tổng và tích cho 1 dãy số thì tổng:=0, tích:=1; - HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập 3, 4 SGK/60 – 61.

5. h

ớng dẫn về nhà

- Học bài cũ.

- Làm bài tập 5, 6 SGK/61. - Chuẩn bị tiết sau chữa bài tập.

Kiểm tra. Ngày tháng 1 năm 2010 TT

Một phần của tài liệu giao an tin 8-ki1_2013 (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w