II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Cõu 1 : (2 điểm)
1. Tổ chức :8A: 2 Kiểm tra bài cũ:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới
Hoạt động Thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1:
- HS khởi động vào Pascal.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3 SGK/54. - GV hớng dẫn cho HS khai báo biến và sử dụng câu lệnh If...then dạng đầy đủ để giải quyết yêu cầu của bài tập trên.
- HS thực hiện gõ chơng trình cho bài tập 3.
- GV quan sát.
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành dịch ch- ơng trình.
- HS quan sát các lỗi trên màn hình.
- GV quan sát các nhóm và hớng dẫn HS cách sửa lỗi.
- HS chạy chơng trình.
- GV yêu cầu HS nhập 3 giá trị tơng ứng cho 2 biến đã đợc khai báo với các bộ dữ liệu (6, 5, 8), (6, 6, 12), (8, 9, 18) để kiểm nghiệm kết quả.
- HS quan sát kết quả nhận đợc.
- GV quan sát kết quả của các nhóm và rút ra nhận xét.
- HS lu chơng trình với tên KT_3canh.
Hoạt động 2:
bài 3: Viết chơng trình nhập ba số nguyên dơng a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không?
Chơng trình:
Program Ba_canh_tamgiac; Uses crt;
Var a,b,c: real; Begin
CLRSCR;
Writeln(‘nhap vao ba so’); Readln(a,b,c);
If (a + b >c) and (b + c > a) and (c + a >b) then writeln(a, b, c, ‘la ba canh cua mot tam giac’)
else writeln(a, b, c, ‘khong phai la ba canh cua mot tam giac’);
Readln; End.
Gv : yêu cầu Hs gõ đoạn chơng trình 1 bài 6.8
Hs: thực hành, quan sát kq Gv: Ghi kết quả lên bảng
Hs: gõ đoạn chơng trình 2, quan sát kết quả
Gv: Ghi kquả, y/cầu Hs so sánh Gv: Giải thích nguyên nhân - Thoát TP.
- Thoát máy.
* Bài tập: sách bài tập
Bài 6.8
4. củng cố
- HS nhắc lại 2 câu lệnh điều kiện của cấu trúc rẽ nhánh.
- GV hớng dẫn thêm cho HS cách sử dụng phép toán AND để nối các biểu thức điều kiện lại với nhau.
5. h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ.
- Làm bài tập (GV ra).
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành.
---
Kiểm tra, ngày 9 tháng 12 năm 2010 TT
Nguyễn Kim Hoa
Ngày soạn:6/12
Ngày giảng:15/12
tiết 33: kiểm tra thực hành 1 tiết
A. Mục tiêu bài học
- HS củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học. - Vận dụng để làm các bài tập.
- Khởi động, mở và lu tệp. - Viết chơng trình.
- Dịch lỗi và chạy chơng trình. - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Không quay cóp, không nhìn bài.
B. chuẩn bị
- GV: Đề và đáp án kiểm tra, phòng thực hành, phần mềm Pascal. - HS: Các kiến thức đã học.
C. tiến trình dạy học
1. Tổ chức :8A:: 2. Kiểm tra : 3. Bài mới:
GV: gọi hs vào phòng máy, chia 2hs/máy Phát đề ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH Mụn: tin học 8 Thời gian: 45 phỳt đề 1:
Nhập vào một số kiểm tra xem số đú là số õm hay số dương Giỏ trị của x Kết quả
12 12 là số dương -34 -34 là số õm
Mụn: tin học 8 Thời gian: 45 phỳt
đề 2:
Nhập vào một số kiểm tra xem số đú là số chẵn hay số lẻ Giỏ trị của x Kết quả
12 12 là số chẵn 7 7 là số lẻ
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
đề 1:
Nhập vào một số kiểm tra xem số đú là số õm hay số dương
- Hs: khai bỏo đươc chương trỡnh: 2 điểm - Nhập được x: 1 điểm
- viết lệnh kiểm tra xem x là õm hay dương : 2 điểm Chỳ ý:
- Viết hoàn thành chương trỡnh, test với 2 bộ số liệu đó cho được Kq như VD: 10 điểm - Sai mỗi lỗi cỳ phỏp: trừ 0.5 điểm
Chương trỡnh:
Program am_duong; Var
x: Integer; Begin
Write(‘ nhap vao mot so bat ki:’); readln(x); If x>=0 then
Writeln(‘ so vua nhap la so duong’) Else writeln(‘ so vua nhap la so am’); Readln;
End.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
đề 2:
Nhập vào một số kiểm tra xem số đú là số chẵn hay số lẻ
- Hs: khai bỏo đươc chương trỡnh: 2 điểm - Nhập được x: 1 điểm
- viết lệnh kiểm tra xem x là chẵn hay lẻ : 2 điểm Chỳ ý:
- Viết hoàn thành chương trỡnh, test với 2 bộ số liệu đó cho được Kq như VD: 10 điểm - Sai mỗi lỗi cỳ phỏp: trừ 0.5 điểm
Chương trỡnh:
Program am_duong; Var
x: Integer; Begin
Write(‘ nhap vao mot so bat ki:’); readln(x); If x mod 2 =0 then
Writeln(‘ so vua nhap la so chẵn’) Else writeln(‘ so vua nhap la so lẻ’); Readln;
End.
4. Củng cố:
GV: thu bài nhận xột giờ học
5.HDVN:
- Học bài, ụn tập lại cỏc kiến thứ từ bài 1-5 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỡ
Ngày soạn:6/12 Ngày giảng:15/12