Thuật toán và mô tả thuật toán.

Một phần của tài liệu giao an tin 8-ki1_2013 (Trang 39)

II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Cõu 1 : (2 điểm)

3. thuật toán và mô tả thuật toán.

* Tìm hiểu các VD:

Ví dụ 1: Pha trà mời khách

- Xác định INPUT và OUTPUT: + INPUT: Trà, nớc sôi, ấm, chén.

+OUTPUT: Chén trà đã pha để mời khách.

- Thuật toán:

+ Bớc 1: Tráng ấm, chén bàng nớc sôi. + Bớc 2: Cho trà vào ấm.

+ Bớc 3: Rót nớc sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.

+ Bớc 4: Rót trà ra chén để mời khách.

- HS quan sát ví dụ SGK/39.

?HS sử dụng phiếu học tập xác định INPUT và OUTPUT.

- HS trả lời. - GV nhận xét.

?HS hoạt động nhóm nêu thuật toán cho ví dụ từ INPUT và OUTPUT đã đợc xác định.

- HS đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét. - HS quan sát ví dụ SGK/40. ?HS sử dụng phiếu học tập xác định INPUT và OUTPUT. - HS trả lời. - GV nhận xét.

?HS hoạt động nhóm nêu thuật toán cho ví dụ từ INPUT và OUTPUT đã đợc xác định.

- HS đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét.

- GV: Các bớc của thuật toán đợc thực hiện một cách tuần tự theo trình tự nh đã đợc chỉ ra.

- HS nêu lại khái nhiệm thuật toán.

Ví dụ 2: Giải PT bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0.

- Xác định INPUT và OUTPUT: + INPUT: Các số b, c.

+OUTPUT: Nghiệm của PT bậc nhất. - Thuật toán:

+ Bớc 1: Nếu b = 0 chuyển tới bớc 3.

+ Bớc 2: Tính nghiệm của PT x = - c/b và chuyển tới bớc 4.

+ Bớc 3: Nếu c ≠ 0 thông báo PT đã cho vô nghiệm. Ngợc lại nếu c = 0 thông báo PT có vô số nghiệm.

+ Bớc 4: Kết thúc.

Ví dụ 3: Làm món trứng tráng.

- Xác định INPUT và OUTPUT:

+ INPUT: Trứng, dầu ăn, muối, hành. +OUTPUT: Trứng tráng.

- Thuật toán:

+ Bớc 1: Đập trứng, tách vỏ và cho trứng vào bát.

+ Bớc 2: Cho một chút muối và hành tơi thái nhỏ vào bát trứng. Dùng đũa khuấy mạnh cho đến khi đều.

+ Bớc 3: Cho một thìa dầu ăn vào chảo, đun nóng rồi đổ trứng vào. Đun tiếp trong khoảng 1 phút.

+ Bớc 4: Lật mặt trên của miếng trứng úp xuống dới. Đun tiếp trong khoảng 1 phút. + Bớc 5: Lấy trứng ra đĩa.

4. củng cố

- HS nhắc lại cách xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán.

?HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập sau: Hãy chọn phát biểu đúng.

a. Sau khi xác định bài toán, việc mô tả thuật toán đúng đắn rất quan trọng để nhận đ ợc lời giải đúng của bài toán.

b. Việc thực hiện một cách máy móc cả ba bớc khi giải bài toán trên máy tính là dài dòng, không cần thiết. Nhiều bài toán đã thấy ngay cách giải, chỉ cần khai báo các biến thích hợp rồi có thể viết chơng trình luôn.

c. Việc thực hiện cả ba bớc khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết, nhất là đối với các bài toán phức tạp.

d. Máy tính hoạt động rất máy móc, vì thế cần mô tả các bớc một cách chính xác để máy tính có thể hiểu và thực hiện đợc.

5. h ớng dẫn về nhà

- Học bài cũ.

- Làm bài tập 2,3 SGK/45.

- Xem trớc nội dung ví dụ 2, ví dụ 3, ví dụ 4 mục 4 bài “Từ bài toán đến chơng trình”.

Kiểm tra, ngày thỏng 10 năm 2010 TT

Nguyễn Kim Hoa

Ngày soạn: 2/11 Ngày giảng: 10/11

tiết 21: Bài 5: từ bài toán đến chơng trình (tiết 3)

A. Mục tiêu bài học

- HS biết các bài toán và cách xác định bài toán. - Hiểu thuật toán tính tổng n số tự nhiên đầu tiên. - Mô tả đợc thuật toán.

B. chuẩn bị - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. C. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: 8A: 2. Bài cũ:

?Xác định INPUT và OUTPUT, mô tả thuật toán cho bài toán giải phơng trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0.

3. Bài mới

Hoạt động Thầy -Trò Nội dung

Hoạt động 1:

?HS nhắc lại quá trình giải bài toán trê máy tính.

- HS quan sát ví dụ 2 SGK/42.

- GV yêu cầu HS xác định INPUT và OUTPUT.

- GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận. - HS các nhóm nhận xét.

- GV nhận xét.

- HS hoạt động nhóm nêu các bớc để mô tả cho thuật toán.

- GV quan sát, gợi ý và hớng dẫn các nhóm.

- HS đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm đối chiếu, nhận xét.

- GV nhận xét và giải thích lại các bớc cho HS hiểu.

Hoạt động 2:

- HS quan sát ví dụ 3 SGK/42.

- GV yêu cầu HS xác định INPUT và OUTPUT.

- GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận.

Một phần của tài liệu giao an tin 8-ki1_2013 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w