Ản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 31Việc tra cứu thường không được tiến hành và không có các thủ tục tươ ng t ự nh ư th ẩ m

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIẢNG dạy về sở hữu TRÍ TUỆ (Trang 31 - 32)

địinh nội dung đơn sáng chế.

‰ Quyền được cấp

Quyền được cấp cho mẫu hữu ích rộng tương đương với quyền được cấp cho sáng chế.

Câu hỏi tựđánh giá

Câu hỏi 18 Hãygiải thích các quy tắc liên quan đến đăng ký mẫu hữu ích đã hoàn thành được các mục tiêu chính sách của hình thức bảo hộ này như thế

nào.

Trả lời Việc bảo hộ mẫu hữu ích được coi là đặc biệt quan trọng đối với các ngành công nghiệp, như - công nghiệp đồ chơi, công nghiệp chế tạo

đồng hồ, ngành quang học, công nghệ vi mô và vi cơ học – và đặc biệt là

đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs). Nhu cầu này tồn tại vì việc bảo hộ sáng chế không phù hợp đối với một số loại hình sáng chế cụ

thể, ví dụ, các sáng chế kỹ thuật có tính sáng tạo thấp hơn. Các tác giả

sáng chế và các SMEs cũng quan ngại các vấn đề về nội dung quản lý và chi phí cao như hậu quả của các hệ thống bảo hộ quốc gia khác nhau.

Điều này hạn chế hoạt động đổi mới của các công ty. Sự linh hoạt trong các tiêu chuẩn về tính mới và trình độ sáng tạo cho phép có được sự bảo hộ dựa trên cơ sởđổi mới nhiều hơn về nội dung.

Các điều ước quốc tế về sáng chế

Ban đầu, các cuộc đàm phán trong Liên minh Paris mong muốn thiết lập một hệ thống

đăng ký sáng chế toàn cầu, theo đó, một đơn đăng ký sáng chế có thể nộp cho tất cả

các nước trong Liên minh Paris. Các cuộc thảo luận này sa lầy trên sự khác biệt của hệ

thống sáng chế quốc gia, đặc biệt là sự khác biệt giữa hệ thống “cấp bằng độc quyền sáng chế cho người tạo ra sáng chế” (first-to-invent) của Hoa Kỳ với hệ thống “cấp bằng độc quyền sáng chế cho người nộp đơn trước” (first-to-file) của phần còn lại của thế giới. Hiệp ước Hợp tác sáng chế 1970 (PCT), thể hiện một sự thỏa hiệp, theo đó một đơn đăng ký sáng chế nộp cho nhiều nước sẽđược nộp cho WIPO và sau khi tra cứu quốc tế, đôi khi sau giai đoạn thẩm định quốc tế, đơn sẽ được xử lý bởi cơ quan quốc gia của các nước được chỉđịnh. Sau sự khởi đầu chậm chạp, hệ thống PCT đã trở

thành một hệ thống rất quan trọng.

Theo Thỏa ước Strasbourg về Phân loại quốc tế năm 1971, một hệ thống quốc tế về

phân loại công nghệ dành cho các cơ quan sáng chếđã được xây dựng. Hệ thống này là đặc biệt hữu ích cho cả việc tra cứu và truy vấn thông tin về các tài liệu sáng chế. Mục tiêu ban đầu của IPC là một công cụ tra cứu hữu hiệu đối với việc truy vấn thông

Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 32tin sáng chế cho các cơ quan sở hữu công nghiệp và người sử dụng khác nhằm thiết

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIẢNG dạy về sở hữu TRÍ TUỆ (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)