Ản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 26chếđó Chủ sở hữu bằng độc quyền sáng chế có quyền ngăn cản ngườ i khác ch ế t ạ o,

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIẢNG dạy về sở hữu TRÍ TUỆ (Trang 26 - 27)

sử dụng, bán, chào bán hoặc nhập khẩu sáng chếđược bảo hộ bởi bằng độc quyền sáng chếđó.

Mặc dù tác giả sáng chế là chủ sở hữu đầu tiên của sáng chế, trong hầu hết trường hợp, quyền sở hữu các quyền của sáng chế sẽ chuyển từ (các) tác giả sáng chế sang (những) người thuê việc tương ứng theo thoả thuận lao động. Trường hợp này xảy ra khi thực hiện bình thường các nhiệm vụ của một người làm thuê tạo ra sáng chế hoặc khi hợp

đồng lao động có quy định như vậy.

Nếu người lao động làm một bộ phận của một công ty tạo ra sáng chế, thì điều quan trọng là phải tìm hiểu chắc chắn liệu người lao động có liên quan trong thực tế là có phải là người lao động của công ty nộp đơn yêu cầu cấp bằng độc quyền sáng chế hay không, ví dụ, công ty trực thuộc hoặc công ty dịch vụ.

Nếu một phần hay toàn bộ công việc nghiên cứu được thực hiện bởi một viện nghiên cứu hoặc trường đại học, thì có thể một số trong các tác giả sáng chế (ví dụ, nghiên cứu sinh tiến sỹ hoặc các nhà khoa học thỉnh giảng), trên thực tế có thể không phải là người làm thuê. Cũng có khả năng là các nhà nghiên cứu này bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ về sở hữu trí tụê trong hợp đồng làm việc với viện nghiên cứu hoặc trường

đại học đó.

Quyền sở hữu cũng sẽđược xác định thông qua hợp đồng trong trường hợp nghiên cứu sáng tạo được thực hiện bởi một nhà thầu phụ hoặc thông qua một người tư vấn. Một minh họa về tầm quan trọng của các vấn đề liên quan đến quyền tác giả sáng chế

và quyền sở hữu đối với sáng chế xảy gần đây trong vụCông ty Ethicon kiện Tập đoàn United States Surgical 135 F.3d 1456, 45 U.S.P.Q.2d 1545 (Tòa án khu vực liên bang 1998). Vụ việc này liên quan đến việc chuyển giao cho Ethicon bằng độc quyền sáng chế, bởi tác giả sáng chế duy nhất là Tiến sỹ In Bae Yoon thực hiện yêu cầu bảo hộ

sáng chế về dùi chọc hút (một dụng cụ phẫu thuật được sử dụng để tạo ra các vết rạch nhỏ trên cơ thể nhằm sử dụng thiết bị nội soi) được trang bị thiết bị an toàn nhằm ngăn chặn chấn thương đối với các bộ phận của cơ thể. Trong quá trình thiết kế dùi học hút an toàn, Tiến sỹ Yoon đã cộng tác với ông Young Jae Choi, một kỹ thuật viên điện tử. Ông Choi đã không được thanh toán tiền cho công việc của mình và không được nêu tên là tác giả sáng chế trong Bằng độc quyền sáng chế. Ethicon, là công ty được li- xăng độc quyền, đệ đơn kiện US Surgical về việc xâm phạm các điểm yêu cầu bảo hộ

số 34 và 50 của bằng độc quyền sáng chế đó. Trong khi vụ kiện bị đình trệ, US Surgical biết được về sự tham gia của ông Choi và đạt được một li-xăng “hồi tố” từ

ông Choi cho việc sử dụng sáng chếđó. Sau đó, họ gửi một bản kiến nghị nhằm điều chỉnh về chủ sở hữu của bằng độc quyền sáng chếđể bổ sung ông Choi vào làm đồng tác giả sáng chế. Bản kiến nghịđược phép khi tòa án thấy rằng ông Choi có đóng góp cho sáng chế trong các điểm yêu cầu bảo hộ số 33 và 47. Khi ông Choi đã được xác nhận là đồng tác giả sáng chế, US Surgical bỏ qua việc kiện tụng của Ethicon trên cơ

Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 27sở có được li-xăng từ ông Choi. Tòa án quận cho phép thực hiện kiến nghị nhằm kết

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIẢNG dạy về sở hữu TRÍ TUỆ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)