3.3.1 Thiết bị thu năng lượng mặt trời 3.3.1.1 Vật liệu và dụng cụ 3.3.1.1 Vật liệu và dụng cụ
- Máy cắt, máy khoan, máy mài, hàn gió đá....
3.3.1.2 Tiến hành làm
- Sắt hộp 12 12 được mang đi uống thành các cung parabol và cung tròn. - Sau đó tiến hành hàn các cung parabol lên hai vòng tròn đã làm.
Hinh 3. 1: Sắt hộp sau khi mang uốn.
- Sau đó cắt tôn inox thành các cánh quạt đã được tính trước - Dùng vít bắn cố định các tấm inox lên khung đã hàn xong.
Hình 3.3 Các tấm inox được cố định trên khung
3.3.2 Khung và giá đỡ3.3.2.1 Vật liệu và dụng cụ 3.3.2.1 Vật liệu và dụng cụ
- Sắt hộp 30 , sắt V3, sắt phi 8, que hàn đồng, mũi khoan... - Máy cắt, máy khoan, hàn gió đá...
3.3.2.2 Tiến hành làm
- Cắt sắt theo các khích thước đã cho. - Tiến hành hàn kết nối lại.
- Uốn sắt thành vòng tròn có đường kính 30 cm và hàn lên thanh ngang. - Hàn có đoạn ngăn sắt hộp lến vòng tròn để làm chỗ treo ty.
Hình 3.4 Hàn nối phần chân khung đỡ và vòng tròn treo nồi lên thanh ngang.
Hình 3.6 Vòng treo nồi và các ty treo
3.3.3 Thiết bị chưng cất nước
Ta tận dụng lại máy sản xuất nước cất bằng điện đã hỏng để chế tạo thiết bị cất nước.
- Đầu tiên ta cắt bỏ phần đế nồi, sau đó cắt một tấm inox có kích thước bằng với đế nồi và hàn lại.
- Còn phần ngưng tụ ở trên ta giữ nguyên.
- Trên thân nồi ta hàn gắn các tai dùng để treo nồi thông qua các đoạn ty 8. - Sơn đen nồi và sơn hai lớp.
Hình 3.8 Nồi nấu nước sau khi làm lại đế nồi
CHƯƠNG 4: LẮP ĐẶT, CHẠY THỬVÀ ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT
4.1 Lắp đặt và chạy thử lần một
Mang thiết bị ra ngoài trời, lắp nồi nấu lên giá treo, điều chỉnh ty sao cho đế nồi tập trung nhiều ánh sáng nhất. Sau đó kết nối ống dẫn nước làm mát và ống dẫn nước cất.
Tiến hành chạy thử lúc 9h ngày 27 tháng 06 năm 2013. - Nhiệt độ môi trường: 380C.
- Nhiệt độ nước trong nồi: 330C - Nhiệt độ nước làm mát vào: 330C - Nhiệt độ nước làm mát ra: 400C - Lượng nước trong nồi: 5 lít - Thời gian nước sôi: 1giờ 10 phút
- Lượng nước cất thu được sau 1h: 120 ml
• Nhận xét: Lượng nước cất thu được thấp.
• Nguyên nhân:
- Cường độ bức xạ yếu.
- Độ hội tụ của ánh sáng chưa cao. - Nồi nấu đặt quá thấp.
- Lượng nước trong nồi nhiều.
- Khoảng không bên trong nồi nấu lớn dẫn đến mất nhiệt ra môi trường.
• Phương án khắc phục: Hạ thấp nồi nấu và nâng cao độ của nồi lên.
4.2 Chạy thử lần hai
Sau khi nồi nấu được cắt ngắn đi ta tiến hành làm thí nghiệm lần 2. Tiến hành chạy thử lúc 9h ngày 01 tháng 07 năm 2013.
- Nhiệt độ môi trường: 390C. - Nhiệt độ nước trong nồi: 330C - Nhiệt độ nước làm mát vào: 330C - Nhiệt độ nước làm mát ra: 420C - Lượng nước trong nồi: 1 lít - Thời gian nước sôi: 20 phút
- Lượng nước cất thu được sau 1h: 450 ml
• Nhận xét: Lượng nước cất thu được cao hơn lần một nhưng vẫn còn thấp.
• Nguyên nhân:
- Cường độ bức xạ thấp
- Độ hội tụ của ánh sáng vẫn còn thấp - Sự sôi điễn ra chưa mạnh.
• Phương án khắc phục: Sử dụng thêm điên trở để hỗ trợ sự sôi.
4.3 Lắp thêm điện trở và chạy thứ lần ba4.3.1 Lắp thêm điện trở 4.3.1 Lắp thêm điện trở
- Sử dụng điện trở công suất 1,5 kW. - Tiến hành lấy dấu và khoan lỗ. - Lắp điện trở vào và thử kín.
Hình 5. 1 Nồi nấu sau khi lắp điện trở
4.3.2 Chạy thử nghiệm lần ba
Tiến hành chạy thử lúc 10h ngày 11 tháng 07 năm 2013. - Nhiệt độ môi trường: 39 0 C.
- Nhiệt độ nước trong nồi: 33 0C - Nhiệt độ nước làm mát vào: 33 0C - Nhiệt độ nước làm mát ra: 54 0C - Lượng nước trong nồi: 3 lít
- Thời gian nước sôi: 20 phút
- Lượng nước cất thu được sau 1h: 2 lít
• Nhận xét: Lượng nước cất thu được nhiều hơn hai lần thí nghiệm trước, tuy nhiên vẫn chưa đạt kết quả tốt nhất.
• Nguyên nhân:
- Độ hội tụ của ánh sang còn thấp. - Tốc độ nước làm mát thấp.
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THIẾT BỊ CHƯNG CẤT NƯỚC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI KẾT HỢP ĐIỆN TRỞ
5.1 Kết quả so sánh
Bảng so sánh các chỉ tiêu kỹ thuật của hai thiết bị chưng cất nước như sau: Các chỉ tiêu so sánh Thiết bị chưng cất nước sử
dụng điện trở công suất 7.5 Kw
Thiết bị chưng cất nước sử dụng năng lượng mặt trời kết hợp điện trở công suất
1,5Kw. Thời gian chưng cất
(giờ)
1 1
Lượng nước cất thu được (lít)
4 2
Chất lượng nước cất PH=6.8 PH=6.05
5.2 Nhận xét và đánh giá kết quả
- Lượng nước cất của thiết bị chưng cất nước sử dụng năng lượng mặt trời có hỗ trợ thêm điện trở công suất 1,5 Kw thấp hơn thiết bị chưng cất nước bằng điện trở. Tuy nhiên lượng điện năng tiêu hao của thiết bị chưng cất nước sử dụng điện trở lại lớn hơn.
- Chất lượng nước cất của thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời có hỗ trợ thêm điện trở có chất lượng thấp hơn thiết bị sử dụng điện trở. Tuy nhiên, với yêu cầu dùng cho phòng thí nghiệm của trường thì nước cất sử dụng năng lượng mặt trời có hỗ trợ điện trở vẫn dùng được.
5.3 Kết luận và đề xuất 5.3.1 Kết luận 5.3.1 Kết luận
Chế tạo thành công thiết bị chưng cất nước sử dụng năng lượng mặt trời kết hợp điện trở công suất 2 l/h.
5.3.2 Đề xuất
- Thiết bị nên được tiếp tục đầu tư nghiên cứu để đạt chuẩn về gia công cơ khí. Đồng thời tìm kiếm được vật liệu bức xạ có độ bóng cao hơn.
- Cần đầu tư thêm kinh phí để trang bị tự động hóa, tăng công suất.
- Nghiên cứu ứng dụng thiết bị để đun nước uống, nấu thức ăn, làm nóng nước sử dụng cho sinh hoạt...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hoàng Dương Hùng “Năng lượng mặt trời lý thuyết và ứng dụng”
[2] Hoàng Dương Hùng “Nghiên cứu triển khai ứng dụng bếp parabôn sử dụng năng lượng mặt trời”
[3] Nguyễn Bốn “Giáo trình năng lượng mặt trờ”
[4] Nguyễn Bốn, “Thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời”
[5] Đại học Điện Lực, “Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời”
http://vi.wikipedia.org http://solarpower.vn