Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Đại Từ và 6 xã thực hiện nghiên cứu.
2.2.2 Hiện trạng môi trường
Nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng rác thải sinh hoạt: Từ khu dân cư; Từ khu thương mại/ dịch vụ; Từ nhà trường/ công sở; Từ hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp; Từ các điểm dịch vụ công cộng khác …
Nguyên nhân phát sinh rác thải sinh hoạt: Từ các hoạt động sinh hoạt hoàng ngày; Và từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp;
Giới thiệu chung về các mô hình quản lý rác thải sinh hoạt tại 6 xã. Thực trạng quản lý, phân loại, thu gom RTSH tại 6 xã.
Một số mô hình thu gom rác thải sinh hoạt, so sánh các mô hình; Đánh giá tính hiệu quả/ tính bền vững của từng mô hình.
Những thuận lợi và khó khăn của các mô hình trong quá trình triển khai thực hiện.
2.2.3 Thực trạng quản lý môi trường
Thực trạng công tác tổ chức quản lý môi trường và thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt.
Thực trạng hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt: Phương tiện thu gom; Phương pháp quét dọn, thu gom; Thu gom sơ cấp; Thu gom thứ cấp.
Hiện trạng vận chuyển rác thải sinh hoạt: Phương tiện vận chuyển; Phương thức vận chuyển.
Thùng chứa rác, điểm tập kết, trung chuyển.
Các chương trình vận động sự tham gia của người dân.
2.2.4 Nhận thức của người dân
Thái độ, nhận thức của người dân trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt.
Thực trạng phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt của người dân.
Những thuận lợi và khó khăn trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải của người dân.
2.2.5 Đề xuất một số giải pháp
Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại 6 xã.