Nghiên cứu sự tạo phức đơn và.đaligan trong hệ xilen da cam (XO ) Zr (IV ) H X bằng phương pháp trác quang (HX ạxit ạxetic và các dẫn xuất C b )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp xác định đồng thời các chất trong cùng một dung dịch bằng phương pháp trắc quang (Trang 37)

C, là nóng độ (uM) của các cấu tử tính toán theo sai số tuyệt đối [1],

28 Nghiên cứu sự tạo phức đơn và.đaligan trong hệ xilen da cam (XO ) Zr (IV ) H X bằng phương pháp trác quang (HX ạxit ạxetic và các dẫn xuất C b )

Hổ Viết Quý, Võ Tiến Dũng, Lê Đình Vũ

7580 80 86 90 94 101 109 115 119 124 129 136 141 146 151

Hôi nghị khoa học Phân tích, Hoá, Lý và Sinh học Việt Nam lần thứ 2/2005

XÁC ĐỊNH CÁC NGUYỀN T ố Ba, Ca, Sr, Pb CŨNG NHƯ CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM BẰNG LẬP TRÌNH s ử DỤNG SAI s ố TƯƠNG

ĐỐI CỦA PHÉP ĐO QUANG

PROGRAM A COMPUTER USES RELATIVE ERROR TODETERMINATION OF ELEMENTS IN SOLUTION BY DETERMINATION OF ELEMENTS IN SOLUTION BY

SPECTROPHOTOMETRIC METHODS

M ai X u ân T rư ờ ng ®, T r ầ n T ứ Hiếu®, Đặng ứ n g Vận®, M ai Thị Hậu®

(D -ĐH Sư Phạm - ĐH Thái Nguyên. 0 - ĐH KHTN - ĐH Quốc gia Hà Nộị

SUM M ARY

Relative error always more accurate figures than absolute error, In [3] used

absolute error to program a computer to determination o f elements in solution by

spectropliotometric methods. This article communicates the using relative error to p ro ya m a computer to define at the same concentration o f metal-ions in solution by spetrophotometric methods.

1. MỞ ĐẦU

Việc xác định đổng thời các cấu tử có phổ hấp thụ xen phủ nhau trong cùng một hỗn hợp mà không phải tách chúng ra khỏi nhau là công việc hết sức khó khăn và ihường gặp phải sai số rất lớn.

Tác giả [3] dã sử dụng sai số tuyệt đối làm cơ sở cho việc lập trình xác định dồng thời các cấu tử có phổ hấp thụ xen phủ nhau, tuy nhiên sai số tuyệt đối lại không nói lên độ chính xác của phép đọ Trong [4] chúng tôi đã trình bày cơ sở lý thuyết cho việc lập trình xác định đồng thời các cấu tử có phổ hấp thụ xen phủ nhau dựa vào sai số tương đối của phép đo quang. Trong bài báo này chúng tôi thông báo kết quả xác định dồng thời các ion kim loại trong hỗn hợp cũng như ưu, nhược điểm của chương trình đã

lập.

2. C ơ SỞ LÝ THUYẾT

Giá trị độ hấp thụ quang A của hỗn hợp n cấu tử có nồng độ lần lượt là Cị, C2,

c , . . . C n đ ả m b ả o t ín h c h ấ t c ộ n g t í n h thì A t h o ả m ã n p h ư ơ n g trìn h :A = £ |.C | + ÍÌ1.C2 + . . .+ £j.Cj+ . . . + £n.C n . A = £ |.C | + ÍÌ1.C2 + . . .+ £j.Cj+ . . . + £n.C n .

Với £|, e2, S3,. . £n lần lượt là hệ số hấp thụ phân tử của các cấu tử ở bước sóng đã đo (có thể tính được từ các cấu tử riêng rẽ) [1],

Trong thực tế giá trị độ hấp thụ quang a đo được thường khác so với giá trị lý

th u y ế t A m ộ t đ ạ i l ư ợ n g s = a - A . Sai s ố tư ơ n g đ ố i c ủ a p h é p đ o đ ư ợ c tín h t h e o c ô n g

thức: s = — ^ .

a

Nếu tiến hành m phép đo (m > n) ta sẽ thiết lập được m phương trình n ẩn. Tổng

sai s ố tư ơ n g đ ố i c ủ a m p h é p đ o là: s = ^

7=1

- V

m

/ = |Tổng bình phương sai số tương đối là: s* = Tổng bình phương sai số tương đối là: s* =

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp xác định đồng thời các chất trong cùng một dung dịch bằng phương pháp trắc quang (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)