3.4.1. Cường ủộ chiếu sỏng lớp học.
Kết quả ủo cường ủộ chiếu sỏng cỏc lớp học tại hai thời ủiểm (mựa ủụng và mựa hố) như sau:
Bảng 3.23: Cường ủộ chiếu sỏng cỏc lớp học tại hai thời ủiểm ủọ
Lần 1
(mựa ủụng)
Lần 2 (mựa hố) Lần ủo
Vị trớ CĐCS(lux) Tiờu chuẩn CĐCS(lux) Tiờu chuẩn
Tổng
Đầu lớp 315 300 320 300 100%
Giữa lớp 425 300 450 300 100%
Cuối lớp 310 300 325 300 100%
Kết quả ủo ở cả 2 thời ủiểm ủều cho thấy, ủộ chiếu sỏng lớp học ủều ủạt >300lux.
3.4.2.Kết quảủo kớch thước bàn/ghế.
Bảng 3.24. Kết quảủo kớch thước bàn/ghế.
Chiều cao trung bỡnh Chiều cao bàn (cm) Chiều cao ghế (cm)
Số ủo thực tế 62 36
Tiờu chuẩn Bộ Y tế 57-64 35- 44,5
Cỏc lớp ủều dựng chung một mẫu kớch thước bàn/ghế vỡ vậy mỗi lớp chỉ ủo ngẫu nhiờn 3 bộ bàn/ghế và so sỏnh kết quả với kớch thước chuẩn. Từ kết quả ủo ủược tại vị trớ 7 lớp ta thấy, chiều cao chung của bàn 62cm, chiều cao ghế là 36cm, so với qui ủịnh bàn ghế dành cho từng cấp học thỡ kết quả này là ủảm bảo tiờu chuẩn ủối với khối THCS do Bộ Y tế qui ủịnh [10].
47
Bảng 3.25: Mụ hỡnh Logistic ủa biến về mối liờn quan giữa TKX với cỏc yếu tố dịch tễ cú liờn quan.
Trước LĐT Sau LĐT
Khỳc xạ.
Cỏc yếu tố. OR (95%CI) OR (95%CI)
Giới • Nam 1 1 • Nữ 1,1 [0,6 - 2] 1,1 [0,6 - 1,9] Học lớp chuyờn • Khụng 1 1 • Cú 1,2 [0,6 - 2,2] 1,6 [0,9 - 2,8] Cú Bố/mẹ mắc tật KX • Khụng 1 1 • Cú 1,5 [0,7 - 3,1] 1,5 [0,8 - 3,1]
Thúi quen dựng mắt liờn tục
• Dưới 8h/ngày 1 1
• Trờn 8h/ngày 1,1 [0,5 - 2] 1,2 [0,4 - 1,4]
Học bài liờn tục
• Khụng 1 1
• Cú 1,1 [0,6 - 1,9] 1,3 [0,7 - 2,2]
Thúi quen xem tivi
• Trờn 2h/ngày 1 1
• Dưới 2h/ngày 1,4 [0,8 - 2,5] 1,1 [0,7 - 1,9] Thúi quen chơi ngoài trời
• Khụng 1 1
• Cú 1,1 [0,6 - 2] 0,9 [0,5 - 1,7]
Tư thế ngồi học
• Đỳng 1 1
48
Mụ hỡnh phõn tớch ủa biến cỏc yếu tố liờn quan ủến TKX cho thấy nguy cơ mắc TKX như sau:
Về giới: Nữ cú nguy cơ mắc TKX hơn nam giới 1,1 lần [0,6 - 1,9].
Lớp chuyờn và khụng chuyờn: Học sinh lớp chuyờn cú nguy cơ mắc TKX cao gấp 1,6 lần [0,9 – 2,8] so với học sinh lớp khụng chuyờn.
Tiền sử gia ủỡnh: Học sinh cú bố mẹ mắc TKX cú nguy cơ mắc TKX cao gấp 1,5 lần [0,8 - 3,1] so với những HS cú bố mẹ mắc TKX .
Thúi quen dựng mắt nhỡn gần liờn tục trờn 2 giờ: chưa thấy cú sự khỏc biệt giữa 2 nhúm.
Học bài liờn tục trờn 1 giờ khụng nghỉ: HS học bài liờn tục thỡ nguy cơ mắc TKX cao gấp 1,3 lần [0,7 – 2,2] lần so với nhúm khụng học bài liờn tục trong 1giờ.
Tư thế ngồi học: học sinh ngồi học khụng ủỳng tư thế thỡ nguy cơ mắc TKX cao gấp 1,1 lần so với học sinh ngồi học ủỳng tư thế.
49
Bảng 3.26: Mối liờn quan giữa sự tiến triển cận thị với cỏc yếu tố nguy cơ (ủộ cận thị trung bỡnh) Lần 1 Lần 2 Mức tăng Lần khỏm Cỏc yếu tố Trước LĐT Sau LĐT Trước LĐT Sau LĐT Trước LĐT Sau LĐT Giới • Nam 2,3 2,2 2,3 2,4 0 0,2 • Nữ 2,3 2,3 2,4 2,5 0,1 0,2 Lớp chuyờn • Lớp thường 2,1 2,3 2,2 2,4 0,1 0,1 • Lớp chuyờn 2,4 2,2 2,5 2,6 0,1 0,4 Tiền sử tật khỳc xạ gia ủỡnh • Cú bố/mẹ mắc 2,2 2,2 2,5 2,6 0,3 0,4 • Khụng cú 2,2 2,2 2,3 2,4 0,1 0,2 Thúi quen sử dụng mắt liờn tục • Trờn 4h/ngày 2,3 2,6 2,5 3 0,2 0,4 • Dưới 4h/ngày 0,9 1,3 1 0,6 0,1 - Thúi quen học bài liờn tục • Cú 2,5 2,5 2,7 2,7 0,2 0,2 • Khụng 2,2 2,1 2,1 2,3 - 0,2 Thúi quen xem ti vi • Trờn 2h/ngày 2,2 2,2 2,3 2,4 0,1 0,2 • Dưới 2h/ngày 2,3 2,2 2,3 2,5 0 0,3 Thúi quen vận ủộng ngoài trời • Cú 2,3 2,2 2,2 2,2 - 0 • Khụng 2,2 2,2 2,4 2,5 0,2 0,3 Tư thế ngồi học • Đỳng 2,1 2,1 2,2 2,2 0,1 0,1 • Khụng ủỳng 2,7 2,6 2,7 3,1 0 0,5
Bảng trờn cho thấy, cỏc yếu tố nguy cơ liờn quan tới sự tiến triển của cận thị như học lớp chuyờn lớp chọn, thời gian sử dụng mắt liờn tục trờn 4 giờ/ngày, cú tiền sử bố mẹ mắc cận thị, ủặc biệt tư thế ngồi học khụng ủỳng cú mức ủộ tăng cận thị nhiều hơn khoảng 0,4 - 0,5D so với nhúm khụng cú cỏc yếu tố nguy cơ.
50
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. VỀĐẶC ĐIỂM CỦA NHểM NGHIấN CỨU:
Trong tổng số 225 học sinh của nhúm nghiờn cứu thỡ tỷ lệ nam giới cú 117 em, nữ cú 108 em, ở bảng 3.6 cho thấy rằng tỷ lệ mắc TKX của nữ lần 1 là 63,0%, lần 2 là 74,1% cao hơn so với tỷ lệ mắc TKX ở học sinh nam cỏc lần tương ứng là 61,5% và 69,2%. Dự khảo sỏt ở 2 thời ủiểm khỏc nhau nhưng tỷ lệ học sinh nữ mắc TKX ủều cao hơn học sinh nam. Kết quả này của chỳng tụi tương ủương với kết quả cỏc nghiờn cứu khỏc ở Việt Nam trước ủõy, ủược trỡnh bày ở bảng sau:
Giới Tỏc giả Nữ (%) Nam (%) Hoàng Thị Lũy [8] 30,5 25,5 Vũ Thị Bớch Thủy [14] 51,3 48,97
Đường Anh Thơ [14] 50,30 49,70
Của chỳng tụi 74,1 69,2
Tỷ lệ trẻ nữ mắc TKX cao hơn trẻ nam cú nhiều lý do, cú thể ở tuổi này sự phỏt triển về thể chất của trẻ nữ mạnh hơn nam, cỏc em nữ thường dậy thỡ sớm hơn nam, sự thay ủổi nội tiết trong thời kỳ này khiến cỏc em phỏt triển nhanh về cõn nặng và chiều cao, ủồng thời phỏt triển trục nhón cầu dài hơn. Cỏc em nữ thường hay thớch ủọc sỏch hơn trẻ nam, thớch xem vụ tuyến, ớt tham gia cỏc hoạt ủộng ngoài trời hơn trẻ nam, ủõy cũng là những nguy cơ làm tăng khả năng mắc TKX.
51
Tuy nhiờn, nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tỡm thấy tỷ lệ mắc TKX ở cả 2 giới ủều tăng cao so với kết quả của cỏc nghiờn cứu trước. Cú thể kết quả của cỏc NC khỏc nhau vỡ tiến hành ở cỏc thời ủiểm cỏch xa nhaụ Mặt khỏc, NC của chỳng tụi tiến hành trờn nhúm học sinh ở nội thành Hà Nội cú nhiều ỏp lực về học tập và sử dụng mắt nhỡn gần với cường ủộ caọ Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với NC mới nhất của bệnh viện Mắt Hà Nội năm 2008 thực hiện ở 4 quận Hà Nội với tỷ lệ mắc TKX là 47,96% (sau nhỏ liệt ủiều tiết bằng Cyclogyl 1%) của học sinh tiểu học và PTCS ở thành thị, trong ủú tỷ lệ cận là 27,86 %, tỷ lệ viễn thị là 4,77%, tỷ lệ loạn thị là 15,33%.
Vỡ lý do tài chớnh và nhõn lực cú hạn, chỳng tụi chỉ cú thể tiến hành nghiờn cứu tại trường học với cỡ mẫu là toàn bộ học sinh khối 6 nờn phõn bố ủộ tuổi khỏm khụng cú sự khỏc biệt lớn. Nhúm tuổi ủược khỏm nhiều nhất là từ 11-12 tuổi (chiếm 97,8%). Đõy là ủộ tuổi phỏt triển nhanh về thể chất, dẫn ủến sự thay ủổi về TKX nhanh và cũng là ủộ tuổi cú tỷ lệ mắc TKX cao, ủược Tổ chức Y tế thế giới khuyến cỏo cần ủược ưu tiờn trong cỏc dịch vụ chăm súc TKX ở cộng ủồng. Mặt khỏc, ở ủộ tuổi này cỏc em cũng ủó cú ý thức phối hợp khi thỏc tiền sử bệnh và khỏm khỳc xạ, trỏnh ủược những sai số khụng cần thiết. Tuổi trung bỡnh của nhúm NC chỳng tụi cao hơn so với nhúm NC của Fan và cs ở Hong kong là 9,3 tuổi (thay ủổi từ 5-16 tuổi) [23].
4.2. VỀ THỊ LỰC VÀ TèNH TRẠNG KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH.
Bảng số 3.2 cho thấy tại thời ủiểm trước và sau ủiều tra, số mắt của nhúm học sinh NC cú thị lực từ 8/10 trở lờn chiếm 56,9%, số mắt cú thị lực từ 7/10 ủến 3/10 chiếm 17,6%, ủặc biệt số mắt cú thị lực thấp từ 2/10 ủến ủếm ngún tay 3m là 23,7%. Như vậy cú tới 33,1% số mắt mắc TKX cú thị lực thấp hơn 7/10 cần ủược chỉnh kớnh sớm và ủỳng số kớnh. Đú là gỏnh nặng lớn cho ngành Y tế trong cụng tỏc chăm súc mắt học ủường, ủồng thời là mối quan ngại lớn của gia ủỡnh và cộng ủồng.
52
Ở bảng 3.4 khi ủo thị lực với kớnh cũ cho cỏc học sinh ủang ủeo kớnh chỳng tụi thấy chỉ cú 74,6% ủến 77,9% số mắt qua 2 lần khỏm ủạt ủược thị lực 8/10 trở lờn, cũn lại cú tới 25,4% (lần khỏm 1) và 22,1% số mắt (lần khỏm 2) chỉ ủạt thị lực từ 7/10 trở xuống, ủặc biệt cũn 3,7% số mắt ủó chỉnh kớnh mà thị lực chỉ ủạt 2/10 trở xuống, gõy ảnh hưởng ủỏng kể ủến sinh hoạt và học tập của cỏc chỏụ Để loại trừ cỏc bệnh khỏc cú thể gõy giảm thị lực, chỳng tụi ủó thử kớnh lỗ và thử kớnh mới cho những mắt này thỡ thị lực vẫn ủạt tối ủạ
Nghiờn cứu này của chỳng tụi phự hợp với kết quả của nhiều NC khỏc trong nước. Vũ Bớch Thủy (2003) quan sỏt thấy số học sinh mang kớnh khụng ủảm bảo thị lực từ 8/10 trở lờn trong NC của mỡnh cũn khỏ cao[14]. Nghiờn cứu của Bệnh viện Mắt Hà Nội năm 2008 cho thấy cú tới 32,5% số học sinh ủó ủeo kớnh nhưng chỉ ủạt thị lực dưới 7/10, của Trần Phương Thu tại TP Hồ chớ Minh năm 2003 cũng cho thấy cú 49% và của Trung tõm Mắt Hải Phũng năm 2005 tại thành phố Hải Phũng là 50% số mắt học sinh ủó ủeo kớnh nhưng chỉ ủạt thị lực dưới 7/10. Như vậy hiện nay, khỏ nhiều học sinh ở cỏc thành phố lớn nước ta tuy ủang cú kớnh ủeo nhưng vẫn khụng ủạt thị lực yờu cầu, thể hiện chất lượng dịch vụ chăm súc TKX cho trẻ em núi chung, cho học sinh núi riờng của chỳng ta cũn thấp. Nghiờn cứu của chỳng tụi ủó gúp thờm 1 lời cảnh bỏo về chất lượng dịch vụ khỏm cấp kớnh hiện nay của chỳng ta, cú thể sẽ giỳp ớch cho ngành mắt quan tõm hơn nữa ủến việc ủào tạo cỏn bộ chỉnh quang cho cộng ủồng.
* Về tỷ lệ mắc tật khỳc xạ
Nghiờn cứu của chỳng tụi tỡm thấy tỷ lệ mắc TKX của lứa tuổi học sinh phổ thụng cơ sở sau LĐT là 71,6% trong ủú mắc cận thị chiếm 42,2%, viễn thị 2,2%, loạn thị 13,2% (bảng 3.8). Trong tổng số mắt mắc cận thị thỡ cận thị
53
nhẹ cú 17,4%, cận thị trung bỡnh cú 45,8%, cận thị nặng từ 3D trở lờn cú 36,8%. Như vậy cận thị trung bỡnh và cận thị nặng chiếm ủa số.
Với cỏc tỷ lệ trờn thỡ cận thị là TKX chiếm ưu thế, kết quả này tương ủương với kết quả NC của bệnh viện Mắt Hà Nội năm 2008 thực hiện trờn 3038 học sinh tại cộng ủồng cho thấy tỷ lệ mắc cận thị là 27,86%, viễn thị 4,77%, loạn thị 15,33%. Tỷ lệ mắc TKX trong NC của chỳng tụi cao hơn so với cỏc NC trước ủõy thực hiện ở cỏc thành phố lớn trong nước như của Nguyễn Văn Liờn [7] năm 1999 trờn 1589 học sinh ở 9 trường của thành phố Nam Định, cho thấy tỷ lệ cận thị ở học sinh thành phố là 13,3%, và ở cỏc trường chuyờn cao hơn hẳn là 24,4%; của Hoàng Thị Lũy (1998) tại thành phố Hồ Chớ Minh [8] với TKX chung là 30,5%, cận thị là 20,0%, loạn thị là 8,0%, cũng cao hơn NC của Trần Phương Thu (2003) trờn 5112 học sinh tại TP Hồ Chớ Minh cho thấy tỷ lệ TKX là 25,3%, trong ủú cận thị là 17,2%, viễn thị là 8,1%. Một NC khỏc năm 2006 của Lờ Thị Thanh Xuyờn tại cộng ủồng TP HCM cho thấy tỷ lệ mắc TKX của học sinh thành phố HCM là 38,8%.
Nghiờn cứu của Vũ Bớch Thủy (2003) trờn số trẻ em mắc TKX ủến khỏm ở Viện Mắt Trung ương cũng cho thấy cận thị chiếm 33,68%, viễn thị 20,71%, loạn thị chiếm 45,61% [14]. So sỏnh với kết quả cỏc NC trước ủõy trờn học sinh tại cộng ủồng ở cỏc thành phố Hà Nội, Hồ Chớ Minh và Nam Định, kết quả của chỳng tụi ủó cho thấy tỷ lệ mắc TKX ở học sinh nước ta ủang ngày càng tăng cao, ủặc biệt là học sinh ở cỏc thành phố lớn.
Trong NC này chỳng tụi cũng thấy nổi bật lờn sự khỏc biệt về mức ủộ mắc TKX giữa học sinh lớp khụng chuyờn và học sinh lớp chuyờn. Nhỡn vào bảng 3.7 ta thấy, số lượng học sinh lớp chuyờn thấp hơn số HS lớp khụng chuyờn rất nhiều, tuy nhiờn tỷ lệ mắc TKX ở lớp chuyờn lại cao hơn nhiều với 78,3% và lớp khụng chuyờn là 67,6%. Nghiờn cứu của Nguyễn Văn Liờn (1999) ở thành phố Nam Định [7] cũng cho thấy tỷ lệ cận thị của HS lớp
54
chuyờn cao hơn hẳn ở mức 24,4% cũn học sinh lớp khụng chuyờn tỷ lệ mắc cận thị là 14,6%.
Như vậy chỉ sau 10 năm kết quả của cỏc nghiờn cứu trong nước cho thấy tỷ lệ mắc TKX tuổi học ủường tăng lờn rất nhanh. Điều ủú thực sự bỏo ủộng, rất cần ủược sự quan tõm của ngành y tế, giỏo dục và toàn thể xó hội ủể ngăn chặn tỡnh trạng nàỵ
* Về tỷ lệ mắc mới tật khỳc xạ.
Bảng 3.5. trong nghiờn cứu cho thấy sau LĐT ở lần khỏm ủầu cú 140 em mắc TKX (cú thể 1 hoặc cả 2 mắt) chiếm tỷ lệ là 62,2%, tương tự ở lần khỏm sau 1 năm cú tới 161 em trong số 225 em ủược theo dừi mắc TKX (cú thể 1 hoặc cả 2 mắt) chiếm tỷ lệ là 71,6%. Như vậy, cú tới cú tới 21 học sinh mắc mới TKX sau 1 năm theo dừi, với tỉ lệ mắc mới tự nhiờn về TKX núi chung là 9,3 %/năm trong nhúm NC (sự khỏc biệt cú ý nghĩa với p <0,05).
Bảng 3.8 cũng cho thấy ở lần khỏm 1 sau khi LĐT, tỷ lệ cận thị là 40,2%, ở lần khỏm 2 sau LĐT tỷ lệ cận thị tăng lờn là 42,2%. Như vậy tỷ lệ mắc mới của cận thị (tớnh theo mắt) trong nhúm học sinh lớp 6 ủược nghiờn cứu của chỳng tụi là 2,0%/năm.
Kết quả này của chỳng tụi cũng tương ủương hoặc thấp hơn với kết quả NC của một số tỏc giả khỏc trờn thế giớị Một nghiờn cứu triển vọng, thực hiện trờn 4662 trẻ em từ 5 ủến 12 tuổi ở Shunyi Trung quốc ủó phỏt hiện tỷ lệ mới mắc TKX cộng dồn, là 14,1% [45]. Theo NC chiều dọc kộo dài 12 thỏng của
HongKong năm 2004 [23] về tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ mắc mới của cận thị trong số 3.149 học sinh khụng bị cận thị lỳc trước bắt ủầu theo dừi, thỡ cú 454 em ủược phỏt hiện bị cận thị trong lần khỏm thứ haị Do ủú, tỷ lệ mới mắc cận thị hàng năm là 14,4% ± 0,23 ở học sinh tiểu học. Lam và cs năm 1999 cũng tỡm thấy tỷ lệ mắc mới tớnh chung cho cả nhúm là 11,8% [35]
55
Theo trung tõm nghiờn cứu TKX ở trẻ em (RESC), một NC tiến hành trờn cỏc trẻ em từ 5 ủến 15 tuổi thỡ cho thấy tỷ lệ mắc mới cận thị (kớnh cầu tương ủương (SE) ớt nhất là –0,5 D), ở Ấn Độ là 7,4%, ở Nam Phi là 4,0%, và ở Nepal là < 3% [36].
Cỏc NC trờn cho kết quả khỏc nhau tựy thuộc vào ủộ tuổi NC, chủng tộc (chõu Á cú thể tỷ lệ mắc mới cao hơn), thời gian NC (càng gần ủõy tỷ lệ mắc càng cao) và phương phỏp ủỏnh giỏ TKX (cú làm LĐT hay khụng).
Tại Việt Nam, từ trước ủến nay cú rất ớt cụng trỡnh nghiờn cứu về tỷ lệ mắc mới TKX tiến hành ở cộng ủồng. Nghiờn cứu của Đặng Anh Ngọc và cs trong 2 năm (2002-2004) ở Hải Phũng cho thấy tỷ lệ mắc mới cận thị của học sinh nội thành cấp tiểu học là 2,77% (p=0,015) và học sinh THCS là 14,64% (p< 0,001)[10]. Tỷ lệ mắc mới của chỳng tụi tỡm thấy cú thấp hơn
của tỏc giả Đặng Anh Ngọc cú lẽ vỡ phương phỏp ủỏnh giỏ cận thị của NC này cũn hạn chế (ủỏnh giỏ tỡnh trạng khỳc xạ của mắt khụng làm liệt ủiều tiết), nờn kết quả về tỷ lệ mắc và mắc mới cú thể chưa hoàn toàn chớnh xỏc vỡ chưa loại trừ ủược cận thị giả do ủiều tiết.
4.3. VỀ SỰ THAY ĐỔI KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH. 4.3.1. Sự thay ủổi của cận thị. 4.3.1. Sự thay ủổi của cận thị.
Cho ủến nay, trờn thế giới cũng như ở nước ta cũn cú ớt cụng trỡnh