Áp lực gây ô nhiễm nguồn nước

Một phần của tài liệu Mô phỏng, dự báo chất thải, chất lượng môi trường nước và không khí cho huyện đảo Phú Quốc (Trang 30)

T heo quy hoạch phát triển đến năm 2020, đảo Phú Q uốc sẽ được xây dựng thành m ột truns tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và du lịch biển m an e tầm cỡ khu vực và quốc tế. Với quy m ô dân số 110.000 và 200.000 đến năm 2 0 1 0 và 2 0 2 0 , cùng

với hànơ triệu lượt khách đến với Phú Quốc kéo theo sự 2Ìa tăng áp lực cho hạ tầng

kỹ thuât và m ôi trường. N hững tác động ảnh hưởng tới môi trường nước bao gồm : (i) chất thải sinh hoạt và công nghiệp, (ii) xây dựng cơ sờ hạ tầng trên đảo, (iii) khai thác quá mức tài nguyên nước, (iv ) vận tải thuỷ và các hoạt động đánh bắt hải sản, (v ) khai thác khoáng sản, và (vi) các hoạt động du lịch.

a) Chất thải

N ư ớ c th ải

Tại khu vực thị trấn D ư ơng Đ ông, nước thải được thu gom qua hệ thống cống chung (nước thải và nước m ưa trong cùng m ột hệ thống đường ố n g ) rồi xả thẳng ra nguồn tiếp nhận là sông D ư ơng Đ ông, còn khu vực thị trấn A n Thới thì xả ra cảng A n Thới. V ới tổng dân số đô thị là 4 8 .0 0 0 neười tập trung ờ thị .trấn A n Thới và D ư ơ n g Đ ông và khoảng 160.000 khách du lịch đến Phú Q uổc năm 2 0 0 5 , lượng nước thải đô

thị được ước tính khoảng 4 .5 0 0 -5 .0 0 0 m3/ngày, trong đó nước thải từ thị trấn D ương

Đônơ ch iế m khoảnơ 60-70% . N ư ớ c thải được xử lý qua bể tự hoại hoặc xả trực tiếp

vào Cốn2 th o á t nước trước k h i ra n su ồ n tiếp nhận. Các bể tự ho ạ i là do các hộ aia đ in h tự xũv dự ns nên chất lư ợ na và k ỹ thuật k h ô n2 thốns nhất, h iệ u quà xử K chưa cao.

Dọc bờ biển khu phố ] DươnG Đôn 2. một loạt các khu nahỉ và khách sạn xả toàn bộ nước thải trực tiếp ra các bãi biên aây mât mv quan và vệ sinh môi trường. Chi có một ít sô khách sạn lớn như Thiên Hải Sơn. Sài Gòn-Phú Quốc có đầu tư xảv d ự n s hệ thôns xử lý nước thài cục bộ bàn• w V2— côn° nehệ xử lý sinh học. tuy nhiên còns'-- '-- J « » >_

tác kiểm tra theo dõi chất lượng nước thải sau xử lý cũno chưa được aiám sát một

cách nghiêm ngặt.

N ư ớ c thải côn g nghiệp thường phát sinh từ các đơn vị cô n g nghiệp chế biến hải sản và làm nước mấm. N ước thải do quá trình rửa nguyên liệu, v ệ sinh nhà xưởng v à thùng ủ chượp thường xả thẳng vào nguồn tiếp nhận mà không qua côn g đoạn xử lý nào gây mất v ệ sinh m ôi trường nói chung và m ôi trường nước nói riêng.

Phú Q uốc hiện có m ột bệnh viện 100 giường, lượng nước thải ước tính từ 20- 3 0 m 3/ngày. B ện h viện có trạm xử lý nước thải và lò đốt rác y tế riêng, tuy nhiên do chí phỉ vận hành cao nên trạm xử lý nước thải này gần như không hoạt động. N ước thải xà ra chảy vào hệ thống cống thoát nước chung của đô thị trước khi chảy vào sô n g D ư ơng Đ ôn g. Đ ến năm 2010 và 2020, số lượng giư ờng bệnh sẽ tăng lên 500-

1 0 0 0 giư ờng bệnh, khối lượng nước thải bệnh viện sẽ đạt khoảng 150-200 m3/ngày.

Lượng nước thải đô thị ước tính đến năm 2 0 1 0 và 2 0 2 0 là 17.600 m3 và 53.000

m 3. N ế u không được thu gom và có biện pháp xử lý phù họp thì nước thải vào môi

trườne sẽ làm ảnh hườne tới chất lượn 2 nước ngầm và nước mặt cũna như hệ sinh

thái biển. Xu hướng phát triển du lịch phân bố tại các khu vự c độc lập của đảo làm giảm khả năng thu gom và xử lý nước thải tập truna, nên đòi hỏi sự thi hành luật m ột cách nghiêm túc và sự tự giác của các nhà đầu tư trona vấn đề quản lý và xử lý nước thải.

C h ấ t th ải rắn

Rác thải hiện nav đana là vấn đề cấp bách của Phú Q uốc về m ôi trườno. Bãi đổ C ửa Cạn đã bất đầu quá tài, đòi hỏi phải nhanh chóng xây dựng bãi chôn lấp hợp v ệ sinh mới và đóng cửa bãi đổ hiện nay.

Phần lớn ô nhiễm nước neầm và nước mặt là do nước ri rác từ các bãi đổ rác, nước thải rò rỉ từ đường ổng hoặc chảy tràn bề mặt, sử dụng quá nhiều phân bón hoá học và thuốc trừ sâu trong nôns nshiệp. Các hoạt động này sẽ làm biến đổi chất lư ợng nước ngầm bao gồm: suy thoái về sinh học gây ra sự nhiễm khuẩn và v i rút có phân thải của người và động vật; suy thoát về hoá học làm tăng nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ v à vô cơ; suy thoái về tính chất vật lý của nước như nhiệt độ, m ùi v ị ...

T heo sổ liệu từ Ban quản lý dự án Công trình công cộn g huyện Phú Q uốc,

lượng rác thải đô thị thu gom m ỗi ngày là 110 m3 chiếm 80-90% lượng rác cần thu

gom . Trong đó, rác thải đô thị tại D ư ơng Đ ô n s chiếm 75% lượng rác đã thu gom . R ác thải được vận chuyển đến 2 bãi đổ A n Thới (5ha) và Cửa Cạn (3ha). Các bãi đổ này chủ yếu lợi dụng địa hình thấp tự nhiên để chứa rác, bãi đổ chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác. Rác được xử lý bàng cách phun hoá chất diệt ruồi muồi, v ề m ùa khô thì được đốt cháy tự nhiên. D o lượng mưa ờ Phú Q uốc lớn, m ực nước ngầm cao và khu vự c bãi đổ chủ yếu là đất pha cát, nên khả năng phát tán của nước rì rác vào môi trường nước ngầm và nước bề mặt là rất lớn.

C ũng theo Ban quản lý dự án Công trình công cộng, lượng phân bùn bể phốt được thu go m vào năm 2005 là 3 2 6 m 3. Lượng phân bùn này được sử dụ ns trone nông nơhiệp để bón cây như hồ tiêu, dừa, điều...

b) Các nguồn gây ô nhiễm

V iệc khai thác nước ngầm quá mức và không có kế hoạch sẽ dẫn đến m ực nước naầm bị hạ thấp, chất lượng nước ngầm khu vực trũng hoặc ven biển sẽ bị nhiễm mặn. Các giếna khoan khi không còn sử dụng do chất lượng nước kém không được đ ó n s lại đún° kỹ thuật sẽ là cửa sổ tiếp nhận nước thải hoặc nước naầm mạch nông gây ô nhiễm nguồn nước ngầm mạch sâu.

C ó hai khả năng làm cho nước ngầm có nguy cơ nhiễm mặn là: do nước ngầm khu vực ven biển thường tồn tại trong các túi nước, khả năng bị nhiễm mặn do tác động của thuỷ triều xâm nhập vào tầng chứa nước ngọt theo tính chất di chuyển và tác độna qua lại của các tầng chứa nước; nguyên nhân tiếp theo là giến g khoan quá sâu hoặc lưu lượng bơm khai thác lớn dẫn đến khả năng xâm thực cạnh bên do nước biển và xâm thực đáy do nước ngầm có chứa hàm lượng m uối cao. Giải pháp cơ bản để khắc phục các nguy cơ trên là có kế hoạch khai thác và quản lý hiệu quả các giến g khoan.

Vận tải thủy và đánh bắt hải sản

Vận tả ith u ỷ và các hoạt động đánh bắt hảLsản trên biển dà .phần.tất yếu-đối với huyện đảo Phú Q uốc. N goài đội tàu của đảo hiện có 2.4 3 0 ch iếc, tổng công suất là 85.000 mã lực (B áo cáo thống kê, 2 0 0 3 -2 0 0 5 ), Phú Q uốc còn phát triển dịch vụ nghề

cá cho các đội tàu từ trong đất liền. Do đó rác và dầu thải từ hoạt độno vân tài thuỷ và tàu thuyền đánh bắt cá là nauồn aây ô nhiễm ảnh hưởna tới chất lượna nước ven bờ và nước biên. Bên cạnh đó, việc đánh bảt cá sử dụna cyanua eây tác hại rất lởn với môi trườna nước và sinh vật biển.

H oạt độn g khai th ác kh oáng sản

Hoạt độne k h a i th á c khoáng sản chu yêu là kh a i thác vật liệ u xâ v liự ne. T r o n a

đó san lượn 2 đá xâv dựns là 64.000 n r và 600.000 m cát san lấp mặt bans (Niên

2Ĩám thống kẻ 2003-2005). Các hoạt độnc nàv sẽ làm thay đổi bề mặt phủ và cảnh quan môi trường, ảnh hưởna chất lượng nưóc mặt và nước nsầm. Theo quy hoạch về khai thác khoáng sản, khu vực khai thác cát là lOOha, trữ lượna khai thác khoảng 3

triệu m3 cát. Các bãi sau khi khai thác có thể nghiên cứu làm hồ thấm khô hoặc hồ

chứ a 1ĨITỚC để tạo canh quan và điều hoà-tiểu,khí hậu.

H o ạ t đ ộ n g du lịch và dịch vụ

L ượne khách du lịch tăng mạnh kể từ năm 2000 đến nay, đặc biệt là khách du lịch nội địa. Tuy nhiên, lương khách hiện hay vẫn còn tương đối ít so với tiềm năng phát triển du lịch của Phú Quốc. Lượng khách tăng lên kéo lượng chất thải tăng lên gây sức ép cho m ôi trường nước mặt và nước ngầm . H iện nay các khu nghỉ ven biển đều sử dụng nguồn nước ngầm cho nhu cầu cấp nước sinh hoạt và xả thẳng nước thải sau bể tự hoại ra các bãi biển.

2.2 Hiện trạng môi trường không khỉ

Trong quá trình phát triển các hoạt đ ộ n s du lịch có nhiều tác động đã ảnh hưởng đến bầu khôna khí bao quanh chúns ta. Chúng ta có thể xem xét các tác động

chính như sau :

- Các hoạt độns 2Ĩao thôns tấp nập, vui chơi giải trí (bao gồm các hoạt động của

các phương tiện eiao thôna cơ giới, các máy móc xây dựng, các hoạt độns của du khách ...) là nsuyên nhân đáne kể aây ô nhiễm khône khí (do các loại khí thải độc hại, trạna thái ồn ào, bụi bặm ...).

- Việc sử dụnẹ ngày cànẹ eia tănơ các chất đốt rắn để đáp ứne nhu cầu về năng

lư ọ n s của các cơ sờ dịch vụ phục vụ du lịch trờ nên n h ữ n s ô nhiễm khôna nhò bởi các loại khí độc hại thoát ra.

Tất cả các hoạt đ ộn s quá mức phục vụ du lịch này sẽ gây ra những hậu quả trước mắt (trong quá trình xây dựng các cơ sở vật chất hạ tầne phục vụ du lịch) và lâu dài (trong quá trình vận hành các cơ sở đó và các hoạt động của bản thân khách du lịch). Tuy nhiên, trons quá trình quy hoạch và phát triển các khu du lịch, m ột số vườn hoa, công viên, rừng cảnh quan được chú ý ươm trồng đã có tác dụng tích cực vào v iệ c điều hòa không khí và làm giảm bớt ô nhiễm tại khu vực. V iệc hạn chế các phương tiện giao thône aây mất mỹ quan, gây tiếng ồn, gây bụi đối vớ i các khu du lịch ven biển là điều cần thiết để bảo vệ cảnh quan môi trường.

Chất lượng không khí tại đảo Phú Quốc được đánh giá như sau:

- Hàm lượng bụi: dao động từ 0.15 đến 0.3 m g/m 3, nằm trong tiêu chuẩn cho phép;

- Hàm lượng các khí CO, S02, N 0 2 nằm trons tiêu chuẩn cho phép;

- Tiếng ồn: khu vực dân cư tập trung và khu vực ven biển trục giao thông chính dao động từ 60 đến 65 dBA vẫn nàm tronơ tiêu chuẩn cho phép.

Chất lượng không khí ngày càng bị ô nhiễm v ề tiếnơ ồn, bụi, mùi hôi do sự gia tăng các phươna tiện giao thông, cơ sở sản xuất kinh doanh, trong khi cơ sở hạ tầng có cải thiện nhưng còn thấp. Phần lớn các cơ sở sản xuất kinh doanh trong đảo Phú Q uốc đều có quy m ô vừa và nhỏ, nằm xen kẽ trong khu dân cư, eần vùng nguyên liệu, thuận lợi cho quá trình tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong quá trình

hoạt động các cơ sở sản xuất kinh doanh chưa đầu tư đúnơ mức để thu 2 0m, xử lý các

chất thải đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

C H Ư Ơ N G 3.

Q U Y H O A C H P H Á T T R I Ẻ N K I N H T Ẻ - X Ã H Ộ I H U Y Ệ N Đ Ả O

P H Ú Q U Ó C Đ É N N Ă M 2 0 1 0 & 2 0 2 0

Quyết định 178/Q Đ -T T g đã xác định các tính chất phát triển của Phú Q uốc là phát triển đa ngành mà trọng tâm là du lịch:

Tập trung xây dựng đảo Phú Quốetrở thành Trung; tâm du lịch, trước hết và chủ yếu là du lịch sinh thái đảo-biển chất lượng cao.

- Phát triển lâm nghiệp- nông nghiệp theo hướng đa dạng sinh học, tạo cảnh

quan, m ôi trường phục vụ phát triển du lịch, đáp ứng m ột phần nhu cầu dân sinh tại chỗ và khách vãng lai.

- Phát triển thuỷ sản kết hợp phục vụ tham quan du lịch.

- Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nehiệp với các ngành công nghiệp

sạch, giải quyết việc làm và sản xuất hàng hoá phục vụ khách du lịch không gây ô nhiễm , không xâm hại đếm m ôi trường du lịch đảo.

- Phát triển kết cấu hạ tầng theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển

kinh tế-xã hội huyện đảo mà trọng tâm là phục vụ tốt phát triển du lịch và đảm bảo an ninh, quốc phòna.

- Phát triển công viên cây xanh, phát triển một sổ công viên văn hoá thể

thao, vui chơi giải trí vừa đảm bảo yêu cầu sinh thái vừa đảm bảo phục vụ

khách du lịch.

Theo Quyết định về việc Quy hoạch chuns xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh K iên

Giang đến năm 2 0 2 0 ,.

3.1 Dãn số

- D ự báo đến năm 2010: dân số đảo Phú Q uốc khoảng 110.000 - 120.000

người, trong đó dân số đô thị khoảng từ 6 0 .0 0 0 - 80.000 người; ngoài ra dân số quy đổi từ khách du lịch khoảng 7.0 0 0 người (0,5 - 0,6 triệu lượt khách/năm).

- Dự báo đến năm 2020: dân số của đảo Phú Quốc là 200.000 - 230.000

người; trong đó, dân số đô thị khoảng từ 160.000 - 180.000 người; ngoài ra dân số quy đổi từ khách du lịch khoảng 30.000 - 40.000 người (2 đến 3

triệu lượt khách/năm).

3.2 Du lịch

Phấn đấu đến năm 2020 phát triển đảo Phú Quốc thành trung tâm du lịch, nghi dưỡng, giao thương quốc tế lớn, hiện đại, chất lượng cao, tầm cỡ các quốc g ia trong khu vực và thế giớ i, làm đ ộn s lực thúc đẩy phát triển du lịch cả nước, đưa du lịch trở thành nsành kinh tế chủ đạo của đảo Phú Quốc; gắn với yêu cầu bảo đảm an ninh, quốc ph òn s. Cụ thể:

v ề khách du lịch:

- N ăm 2 0 1 0 đạt khoảng 0,3 - 0,4 triệu lượt khách du lịch/năm . T rone đó,

khách du lịch quốc tế chiếm khoảng 30%;

- N ăm 2015 đạt khoảng 1 - 1 , 2 triệu lượt khách du lịch/năm . Trong đó,

khách du lịch quốc tế chiếm khoảng 30 - 35%;

- N ăm 2 0 2 0 đạt khoảnơ 2 - 3 triệu lượt khách du lịch/năm . T rone đó, khách

du lịch quốc tế chiếm khoảng 35 - 40%.

v ề thu nhập từ du lịch:

- N ăm 2 0 1 0 đạt khoảng 45 triệu U SD . Trong đó. từ khách du lịch quốc tế là

25 triệu U SD ; từ khách du lịch nội địa là 20 triệu U SD ;

- Năm 2015 đạt khoảng 209 triệu USD. Trona đó, từ khách du lịch quốc tế là

129 triệu U SD ; từ khách du lịch nội địa là 80 triệu U SD ;

- N ăm 2 0 2 0 đạt khoảng 771 triệu U SD . Trong đó, từ khách du lịch quốc tế là

4 7 8 triệu U SD ; từ khách du lịch nội địa là 293 triệu U S D .

v ề cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch:

- N ăm 2 0 1 0 có khoảng 3.500 buồng lưu trú (trong đó sổ p h òng đạt tiêu

chuẩn từ 3 - 5 sao chiếm khoảng 30 - 35%).

- N ăm 2015 là 8.200 buồng lưu trú (trong đó số phòng đạt tiêu chuẩn từ 3 - 5

sao ch iếm khoảng 55 - 60% ) và 18.000 buồng lưu trú.

- N ăm 2 0 2 0 (trong đó số phòng đạt tiêu chuẩn từ 3 - 5 sao chiếm khoảng 60

- 7 0 % ).

v ề iao 'động v à v iệc làm:

- N ăm 2 0 1 0 có khoản? 7.000 lao động trực tiếp và 15.400 lao độn g gián tiếp

trong ngành du lịch

- Năm 2015 là 16.400 và 36.100

- Năm 2020 là 36.000 và 79.200.

Xguồn: Ouyết định về việc phé duyệt Ouy hoạch tống thể phút triển du lịch đáo Phú Ouốc, tinh Kiên Giang thời kỳ 2006 - 2020

3.3 Công nghiệp

Giá trị sản xuất nsành cỏn° nshiệp năm 2010 là 994.000 triệu đồn2. các san

phàm chính như mực khô 400 tấn, nước mắm 8.5 triệu lít. cá khô các loại 926 tấn.

sữa chữa tàu 2650 c h iế c ... Định hướng phát triển công nghiệp dài hạn của đảo Phú Q uốc là công nghiệp thực phẩm, đồ uống, côn g nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nahiệp đồ trang sức, cô n g nghiệp phục vụ vẩn tải thủy và đánh bắt thủy sản.

H ướng bố trí côn g nghiệp tập trung thành các cụm cổng nghiệp nhỏ, kết hợp

Một phần của tài liệu Mô phỏng, dự báo chất thải, chất lượng môi trường nước và không khí cho huyện đảo Phú Quốc (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)