0
Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Tính toán Xyclon

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ SẤY PHUN TRONG DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT (Trang 49 -49 )

d − nên công thức tính lượng chứa ẩm ’

3.6.1 Tính toán Xyclon

Xyclon dùng để thu hồi sản phẩm sấy bay theo tác nhân sấy hoặc khử bụi trước khi thải tác nhân sấy ra môi trường. Khí chuyển động theo đường cong tiếp tuyến với vách ống nhỏ bên trong. Ở gần vách trong áp suất nhỏ còn ở càng xa vách áp suất khí càng lớn, chênh lệch này tạo nên chuyển động quay của dòng khí. Tốc độ của dòng khí ở cửa vào xyclon là 15 – 20 m/s. Do lực ly tâm bụi văng ra đập vào thành ống rơi và xuống dưới.

Tốc độ khí ở cửa ra là 3 – 8 m/s. Xyclôn có đường kính càng nhỏ hiệu quả càng cao.

Vì vậy khi lưu lượng lớn nên dùng nhiều xyclôn ghép thành bộ.

a) Quan hệ giữa bán kính xyclon và ống trung tâm

Nếu kênh dẫn có tiết diện hình chữ nhật có kích thước b/a = (1,5 – 2) thì bán kính xyclon R và bán kính trung tâm R1 nên lấy theo quan hệ sau:

R – R1 = a

b) Tính đường kính xyclon

Đường kính xyclon D xác định theo công thức 17.8[2] sau: DXc = ( k v v C d ρ ϕ ρ . . . . 2 , 11 + a ) ( m ) Trong đó : DXc: Đường kính xyclon dv : Đường kính hạt

ρk : Khối lượng riêng của tác nhân sấy

C : Nhiệt dung riêng của tác nhân sấy a : Chiều rộng của tiết diện kênh dẫn

ϕ : Hệ số hình dáng, nếu hạt có nhân hình trong thì ϕ = 2,75 và

các mảnh lấy ϕ = 3,49 D1 D d h3 h2 b h1

Hình 1.14 Kích thước cơ bản xyclon

D: đường kính xyclon; D1: đường kính ống trung tâm; h3: chiều cao phễu d: đường kính phần bé nhất của phễu ; h2: chiều cao phần hình trụ xyclon

h1: chiều dài phần ống trung tâm gắn vào xyclon b: chiều dài tiết diện kênh dẫn vào xyclon

c) Tính đường kính ống trung tâm

Khi đã tính được đường kính xyclon DXc chúng ta kết hợp với công thức trên sẽ tính được đường kính ống trung tâm D1 (m)

D1 = D – 2.a (m)

h1 = D a a Xc 2 . 4 (m)

d) Tính chiều cao phần hình trụ của xyclon h2

h2 = h1 + 2.a (m)

e) Tính chiều cao phần hình côn của xyclon h3 (m)

h3 = DXc2−d tg(β)

(m)

Trong đó: tg(β ) là hệ số ma sát

Trên cơ sở các công thức trên đây người ta đã thiết lập quan hệ giữa lưu lượng thể tích V m3/h. Và các kích thước cơ bản của xyclon dưới dạng bảng sau. Khi thiết kế xyclon có thể chọn theo bảng tiêu chuẩn (bảng 17.3 [2]).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ SẤY PHUN TRONG DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT (Trang 49 -49 )

×