TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY SẤY PHUN 4.1 Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm
4.2.4. Tính nhiệt và thiết kế calorife điện
Lượng nhiệt yêu cầu cho quá trình sấy nóng không khí Q = V.ρ.CP.(t2 −t1) ( theo ct 6-1 [7])
Trong đó:
V: Lưu lượng theo thể tích của không khí qua bộ sấy, lấy bằng 1 m3/h ρ : Khối lượng riêng của không khí = 132,378kg/m3
CP: Tỉ nhiệt của không khí, lấy bằng 0,24 kcal/kg0C
t1, t2 : Nhiệt độ đầu vào và nhiệt độ cuối của không khí, 0C Thay số vào ta được:
Qyc = 0,24.132,378.(180-100) = 4924,46 (kcal/h) Tổng công suất điện cần cấp vào bộ sấy:
N =
4924, 46
860 = 5,726 ( kW )
Ta chọn thanh đốt loại ống chữ U loại ống trơn, đường kính ngoài dN = 12,5 mm, Tra theo bảng 6.7 Tài liệu 7 ứng với loại thanh đốt này ta có: Công suất nhiệt đơn vị của thanh đốt: σT= 1,23 w/cm2
Chiều dài làm việc của một thanh đốt: l = 830 (mm)
Ltg = dN T N σ π. . . 1000 = 1000.5,726 3,14.1, 25.1, 23 = 1186,05 (mm) Số thanh đốt trong bộ sấy:
N =
10.1186,05
830 ≈ 14 ( Thanh )
Để có độ dự trữ về nhiệt khoảng 10%, đồng thời để dễ dàng bố trí các thanh đốt, ta chọn số các thanh đốt là 15 thanh xếp thành 3 hàng, mỗi hàng 5 thanh, và sắp xếp các thanh so le nhau để tăng diện tích trao đổi nhiệt với không khí
Khoảng cách giữa các thanh theo chiều rộng bằng đường kính ngoài của thanh δ1 = 12,5.1,8= 22,5 mm
Khoảng cách giữa các thanh theo chiều cao là δ2=12,5.1,6 = 20 mm
Kích thước của calorifer:
Chiều dài calorifer A= 950 mm
Chiều rộng của calorifer: B = z. (δ1+ d
N )= 3.(22,5+12,5) = 105mm Chiều cao của calorifer: C = m. (δ2+55) = 5.(20+55)= 375 mm
Hình 1.15 Cấu tạo của calorifer điện