Lý thuyết hành vi:

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn Công tác xã hội (Trang 48 - 50)

Để cĩ thể tham gia cùng với thân chủ trong tiến trình giải quyết cấn đề, nhân viên cơng tác xã hội cần phải hiểu biết về lý thuyết hành vi. Lý thuyết về hành vi con ngƣời cĩ thể khái quát thành 5 điểm nhƣ sau:

Hành vi của cá nhân chịu ảnh hƣởng của mơi trƣờng xung quanh nhƣ mơi trƣờng sinh sống, những kinh nghiệm sống mà cá nhân đĩ trải qua.

Hành vi một ngƣời liên quan đến các yếu tố nhƣ cảm xúc, suy nghĩ lời nĩi ra và các hành động. Trong đĩ cảm xúc và suy nghĩ thƣờng khơng đƣợc nhìn thấy rõ ràng, cịn lời nĩi và hành động thƣờng dễ nhận biết.

Mơi trƣờng bao gồm các yếu tố nhƣ hồn cảnh xung quanh (kể cả vật chất và con ngƣời).

Điều căn bản cho sự lớn lên và phát triển của một ngƣời là các nhu cầu cơ bản đƣợc đáp ứng.

Nhu cầu cơ bản nhƣ là sự phát triển về cơ thể, cảm xúc trí tuệ của con ngƣời. Nhu cầu về mặt thể lý nhƣ thức ăn, quần áo, nhà ở.

Nhu cầu về mặt tinh thần (tình cảm và trí tuệ) nhƣ yêu thƣơng, sự an tồn, học hỏi…cơ hội để phát triển nhu cầu tinh thần là yêu cầu nền tảng cho sự phát triển nhân cách.

Nhu cầu về tình cảm của con ngƣời là cĩ thực, chúng khơng thể đƣợc đáp ứng hay loại trừ bằng sự lý giải của lý trí.

Khi một ngƣời cảm thấy khĩ chịu hoặc bất an trong một tình huống cụ thể nào đĩ, những giải thích cĩ lý của một ngƣời thứ hai khác sẽ khơng đủ để giúp ngƣời kia bỏ đƣợc cảm giác khĩ chịu hay bất an. Cảm xúc xuất hiện trong một tình huống cụ thể nào đĩ đụng chạm đến một số lĩnh vực thuộc

nhu cầu tình cảm của con ngƣời. Vì thế những lời giải thích cĩ thể hoặc khơng thể giúp ngƣời đĩ ngay đƣợc.

Hành vi con ngƣời thƣờng cĩ mục đích và hành vi này là sự đáp trả cho nhu cầu về tình cảm và thể lý của cá nhân.

Cĩ những hành vi con ngƣời mà chúng ta cĩ thể nhận biết hay giải thích đƣợc khi các nhu cầu vật chất hay tình cảm cĩ thể quan sát đƣợc, nhƣng cũng cĩ những nhu cầu về tình cảm mà chúng ta khơng dễ nhận thấy, vì thế khĩ cĩ thể thiết lập mối liên hệ giữa nhu cầu và hành vi.

Khi hành vi của một ngƣời khơng dễ để nhìn thấy đƣợc, chúng ta cần tìm hiểu và xác định các yếu tố xã hội và tình cảm liên quan đến hành vi đĩ trƣớc khi chúng ta đƣa ra lời giải thích. Hành vi của ngƣời khác chỉ cĩ thể hiểu

đƣợc bằng sự thấu hiểu cả về tri thức và tình cảm của ngƣời đĩ.

Khi thấy một ngƣời nào hành xử theo một cách thức mà xã hội cĩ thể chấp nhận, chúng ta thƣờng đƣa ra những lý do giải thích hành vi đĩ dựa trên phán riêng của chúng, mà đơi khi các lý do này khơng dựa trên những yếu tố về kinh tế, tình cảm một cách nghiêm túc. Ngồi ra chúng ta cĩ thể phân loại và dán nhãn họ. Vì thế dẫn đến thái độ phê phán cá nhân hoặc khơng hiểu đƣợc hành vi của họ. Do đĩ chúng ta cần tránh thái độ thành kiến, sẵn sàng tìm hiểu lý do qua các sự kiện và cần cĩ một cái nhìn cởi mở.

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn Công tác xã hội (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)