Đặc ựiểm sinh học và các yếu tố kỹ thuật nuôi Ngao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng vật liệu phi kim loại trong phục hồi và chế tạo chi tiết máy (Trang 63 - 66)

Ị đặc ựiểm sinh học:

Họ Ngao có 40 loài thuộc 7 nhóm giống phân bố dọc bờ biển từ Bắc vào Nam.

Vùng ven biển phắa Bắc có Ngao dầu, Ngao mật, vùng ven biển phắa Nam có Nghêụ Ngao và Nghêu là nhóm nhuyễn thể có tiềm năng lớn ở vùng triều nước ta, kỹ thuật nuôi không phức tạp, chu kỳ nuôi ngắn, ựầu tư ắt lại có giá trị xuất khẩụ Nuôi Ngao, Nghêu (sau ựây gọi tắt là Ngao) còn là biện pháp tắch cực bảo vệ nguồn lợi này và làm sạch môi trường ựáy vùng triềụ

1. Phân bố: Ngao phân bố trên các bãi triều, trong các eo vịnh có ựáy là cát pha bùn (cát chiếm 70-80%), sóng gió nhẹ, có lượng nước ngọt nhất ựịnh chảy vàọ Nếu ựáy nhiều bùn, Ngao dễ bị chết ngạt, nếu ựáy cát (100%)

Ngao bị khô nóng.

Ngao là loài nhuyễn thể sống rộng nhiệt, thắch nghi ựược nhiệt ựộ từ 5 ựến 350C, ở khoảng 18-300C Ngao sinh trưởng tốt nhất. Giới hạn chịu nhiệt của Ngao là 430C, Ngao chết 50% ở nhiệt ựộ 440C và chết toàn bộ ở nhiệt ựộ 450C, ở nhiệt ựộ -2 ựến -30C, Ngao chỉ chết khoảng 10% trong 3 tuần.

2. đặc ựiểm sinh học của Ngao:

- Ngao là loài sống ựáy, chân phát triển ựể ựào cát vùi mình xuống dưới, ựể hô hấp và kiếm mồi, Ngao thò vòi nước lên mặt bãi tạo thành một lỗ hình bầu dục ( từ lỗ này biết ựược chỗ ở của Ngao) , tuy nhiên do vòi rất ngắn nên Ngao không thể chui sâu vào cát mà thước nằm sâu dưới mặt cát vài cm, khi trời lạnh, Ngao chui xuống sâu hơn, song không quá 10 cm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56 - Trong quá trình sinh trưởng, khi gặp môi trường không thắch hợp, Ngao thường di chuyển ựến vùng bãi khác bằng cách tiết ra một túi nhầy hoặc một giải chất nhầy làm giảm nhẹ tỷ trọng cơ thể và nổi lên trong nước theo dòng triều di chuyển ựi nơi khác.

- Ngao là loài ăn lọc, phương thức bắt mồi bị ựộng, khi triều lên Ngao thò vòi lên mặt cát hút nước ựể lọc mồi ăn. Thức ăn của Ngao chủ yếu là các loại Tảo, các mảnh vụn và chất vẩn cặn hữu cơ trong nước. Ngao ăn mạnh vào khoảng từ tháng 2 ựến tháng 5, các tháng mùa lũ và sau lũ, Ngao ngậm vỏ không ăn trong một thời gian dàị Ngao có ựộ béo cao nhất vào tháng 4-6, thấp nhất vào tháng 10-12.

- Ngao và Nghêu là loài phân tắnh ựực, cái riêng, mùa ựẻ của Ngao là hè-thu, Nghêu ựẻ quanh năm, song mùa sinh sản chắnh từ tháng 4-6, mùa phụ tháng 11-12. Ngao 1 năm tuổi ựã sinh sản tốt. Ngao, Nghêu ựẻ từng ựợt cách nhau nửa tháng, có khi một tháng, mỗi ựợt kéo dài khoảng 1 giờ.

- Trong ựiều kiện thuận lợi, từ trứng ựến Ngao ỘcámỢ (25.000 con/kg) là 2 tháng, từ Ngao ỘcámỢ ựến Ngao ỘtấmỢ (loại 10.000 con/kg) 2 tháng, từ Ngao ỘtấmỢ ựến Ngao ỘcúcỢ (loại 800-1.000con/kg) là 3 - 5 tháng trở thành Ngao giống ựạt tiêu chuẩn chuyển sang nuôi thương phẩm, từ Ngao giống ựến Ngao thịt (cỡ 50 con/kg) qua 10-11 tháng nữạ Ngao lớn nhanh vào tháng 4-9 và thời gian ựầu, sau ựó chậm dần.

IỊ Các yếu tố kỹ thuật nuôi Ngao: 1. Khai thác giống tự nhiên:

- Ngao giống sau khi hình thành vỏ rơi xuống ựáy phân bố ở các triền sông và bị dòng triều cuốn ra phân bố trên dải cát thấp dọc bờ biển. Ngao sinh sản vào ựầu mùa mưa ( khoảng tháng 4) ựến tháng 5 sẽ thành Ngao Ộ cámỢ nhỏ bằng nửa hạt gạo (1mm), có thể khai thác giống ựưa vào bãi ương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 - Thời gian khai thác trong các tháng 5, 6, 7.

- Phương pháp khai thác giống bằng cào lưới thủ công với mặt lưới thắch hợp ựể thu bặt Ngao ỘcámỢ: dùng cào gắn lưới nạo sâu xuống mặt cát khoảng 2-3 cm, cát lọt qua lưới, giống ựược giữ lại bên trong lưới, Ngao giống thu ựược sẽ ựồng ựều, ương nuôi ựạt hiệu quả và chất lượng caọ

- Giống ựược ựóng trong bao thấm nước, không quá 10kg/bao, nên vận chuyển vào ban ựêm bằng phương tiện thuỷ, tránh mưa, thời gian từ lúc thu giống ựến khi thả ương không quá 12-16 giờ.

2. Nuôi Ngao thịt:

- Chọn bãi nuôi: Bãi nuôi có nền ựáy là cát bùn hoặc cát - cát bùn, hơi xốp, tương ựối bằng phẳng, ắt dốc ở vùng trung và hạ triềụ

- Trước khi thả giống dùng cọc tre (gỗ ) cắm xung quanh vùng nuôi khoảng cách 4 ựến 6 m/cọc căng lưới có chiều cao 0,6 - 0,7 m trên mặt bãi và vùi sâu 0,2 ựến 0,3 m dưới bãi ựể bảo vệ Ngao giống . Mắt lưới tuỳ thuộc vào cỡ giống trước khi thả và sau 2 ựến 3 tháng, Ngao phát triển ổn ựịnh có thể thu hoặc vùi lưới xuống mặt cát, căng dây cuối ựường triều rút ựể giữ Ngao không cho di chuyển ra khỏi vây nuôị

- Nuôi Ngao thịt có nhiều giai ựoạn: sau giai ựoạn thu Ngao Ộ cámỢ tự nhiên ương nuôi 2 ựến 3 tháng thành Ngao Ộ tấmỢ (giai ựoạn 1) ựược người nuôi mua hoặc thu bắt từ bãi ương ra thả ở vây nuôi Ngao thịt sau 4-5 tháng thành Ngao Ộ cúcỢ ( giai ựoạn 2) ựạt khối lượng 800 - 1.000 con/kg thì san thả xuống vùng bãi sâu hơn và mật ựộ thả thưa hơn (giai ựoạn 3), sau 10- 12 tháng thành Ngao thịt có khối lượng 30-60 con/kg là thu hoạch.

- Chọn giống và mật ựộ thả: Không thả giống ựã bị há vỏ và có mùi ươn, loại giống ựạt 800-1.000 con/kg thả 3.500 - 3.600kg/ha, loại ựạt 3.000 - 4.000 con/kg thả 900 ựến 1.000 kg/hạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 - Chăm sóc và quản lý: công việc chủ yếu là kiểm tra hệ thống lưới, dây bảo vệ ựể sửa chữa kịp thời và cào vén, san thưạ Việc cào vén, san thưa rất quan trọng khi phát hiện Ngao tập trung mật ựộ cao dọc theo rìa lưới chắn hoặc một vùng nào ựó trong vây nuôi, tuy nhiên chỉ thực hiện khi cần thiết. Khi chuyển mùa, nhiệt ựộ cao, mưa nhiều, có sương muối phải kiểm tra tình trạng sức khoẻ của Ngao nuôị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng vật liệu phi kim loại trong phục hồi và chế tạo chi tiết máy (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)