Sơ lược về thiết bị nghiên cứu máy phay jn sinhẦẦẦẦẦẦẦẦ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng vật liệu phi kim loại trong phục hồi và chế tạo chi tiết máy (Trang 50 - 53)

Máy phay jn sinh là loại máy phay ựứng

Tốc ựộ trục chắnh(vô cấp) 170 Ờ 3800 v/p

Côn trục chắnh N. T. 40

Hành trình trục chắnh 140mm

đầu phay quay trái, phải 90o

Hành trình ựầu phay 455 mm

đầu phay có thể phay 360o

Khoảng cách từ trục chắnh ựến bàn máy 70 ~ 420mm Khoảng cách từ tâm trục chắnh ựến mặt trụ 155 ~ 475mm động cơ 5 HP động cơ dịch chuyển bàn dọc 1.5 HB Bơm làm mát 1/8 HB Trọng lượng máy 1250 Kg Kắch thước bàn máy 1450x1475x1960 mm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

3.5.1. đặc ựiểm của sự mòn hỏng của bạc trục ựộng cơ máy phaỵ

- điều kiện làm việc: bạc làm việc trong ựiều kiện khá phức tạp như sau: Do chuyển ựộng của ựộng cơ lên xuống bạc có sự mài mòn theo trục.

+ Về tắnh chất ma sát và bôi trơn bề mặt làm việc (bề mặt ma sát): bạc trục trong quá trình làm việc giữa bạc và trục chuyển ựộng tương ựối với nhau và ựược bôi trơn bằng một lớp mỡ 0,1mm. Vì vậy 2 bề mặt làm việc chịu ma sát trượt trong ựiều kiện bôi trơn giới hạn nên lực ma sát giảm từ 2 Ờ 10 lần so với ma sát khô nhưng ựộ mòn chi tiết vẫn còn khá lớn, vì màng vật liệu bôi trơn mỏng không thể bảo vệ bề mặt chi tiết khỏi bị biến dạng dẫn ựến mòn chi tiết nhiều hơn.

Lực ma sát có thể ựược tắnh theo công thức sau: T = (ạStt + b.N ) / 2 Ờ 10 Trong ựó:

a- Cường ựộ trung bình của thành phần phân tử trong lực ma sát. b- Hệ số ựặc trưng cho thành phần cơ học có trong lực ma sát. Stt- Diện tắch tiếp xúc thực tế.

N- Áp lực pháp tuyến. Hệ số ma sát M sẽ là:

M = (ạStt + b ) / N

+ Về môi trường làm việc: vì ựặc ựiểm của máy phay hộp tốc ựộ biến tốc quá trình làm việc bạc chuyển ựộng lên xuống khi phay các vật liệu cứng như thép hợp kim các mặt bậc gang lực cắt lớn gây dung ựộng dẫn ựến va ựập làm cho chi tiết phá huỷ lớp vật liệu bôi trơn, tăng ma sát vì vậy ựộ mài mòn bề mặt hay chi tiết càng tăng nên.

+ Về tắnh chất chịu lực chi tiết do chi tiết có chuyển ựộng lên xuống của ựộng cơ có lực hướng trục nhỏ chủ yếu là sự mài mòn bề mặt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

3.5.2.Những hư hỏng.

Từ việc xét tắnh chất bôi trơn và ma sát bề mặt làm việc, môi trường làm việc và tắnh chất chịu lực trong quá trình làm việc của bạc trục ta có thể kết luận ựặc ựiển của sự mòn hỏng chi tiết bạc của ựộng cơ như saụ

+ Ma sát trượt làm hao nòn vật liệụ

+ Việc hao mòn các chi tiết trong chi tiết máy là rất lớn và rất khó hạn chế ựược sự hao mòn nàỵ

Kết luận chương 3

Trong phần này, tác giả Luận văn ựã trình bày khái quát ựược những nội dung chắnh sau ựây:

1. Khái quát về vật liệu phi kim.

2. Khái quát quá trình sản xuất vật liệu và ứng dụng tại việt Nam. 3. Nêu ựặc ựiểm mòn hỏng của bạc trục ựộng cơ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN MẪU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng vật liệu phi kim loại trong phục hồi và chế tạo chi tiết máy (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)