3.1.Phương hướng phát triển cuả công ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu huy động nguồn vốn kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh que hàn đại tây dương việt nam (Trang 47 - 51)

C. Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty số 3.

3.1.Phương hướng phát triển cuả công ty trong thời gian tới.

Cơng ty tiếp tục hồn thiện bộ máy quản lý ,tăng cường đầu tư phát triển chiều sâu để nâng cao năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu về giao thông vận tải ở nước ta trong thời gian tới .Với những thành tích đã đạt được đã tạo thuận lợi cho công ty trong thời gian tới

3.1.1..Cơ chế, chính sách của nhà nước .

Cơ chế chính sách của nhà nước có tác động lớn đến việc huy động vốn Doanh nghiệp bởi vì chính sách là hành lang pháp lý cho cac Doanh nghiệp hoạt động. Nhà nước có chính sách cởi mở sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp trong nhều lĩnh vực trong đó có vấn đề huy động vốn ,ngược lại sẽ gây khó khăn cho các Doanh nghiệp. Chính sách ưu tiên khuyến khích hay hạn chế phát triển đối với một ngành nghề nào đó cũng sẽ tạo điều kiện hạn chế khả năng huy động vốn của ngành nghề đó.

Như vậy yếu tố điều tiết vĩ mơ của Nhà nước cũng ảnh hưởng lớn đến chính sách huy động vốn của Doanh nghiệp .

3.1.2.Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp .

Đây cũng là căn cứ quan trọng vì gắn với mục tiêu kinh doanh, Doanh nghiệp sẽ quyết định phương án huy động sử dụng vốn để đặt được mục tiêu đề ra.

Mục tiêu kinh doanh được nhìn nhận trên nhiều góc độ khác nhau.

Việc xác định mục tiêu theo thời gian là một căn cứ để có chính sách tạo vốn tương ứng, đồng thời đổi mới cơ cấu giá trị vốn kinh doanh trong tong thời kỳ sản xuất kinh doanh cụ thể. Nếu sử dụng vốn để đầu tư cho tài sản cố định thì Doanh nghiệp nên chọn nguồn vốn trung hạn và dài hạn, còn nếu sử dụng vốn để đầu tư cho tài sản lưu động thì nên chọn nguồn vốn ngắn hạn.

Hơn nữa, Doanh nghiệp cũng phải có chính sách tập trung huy động vốn vào lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của mình.

3.1.3.Tình hình tài chính hiện có và khả năng cải thiện tình hình tài chính của Doanh nghiệp.

Tình hình tài chính thể hiện ở các chỉ tiêu tài chính của Doanh nghiệp. Các nhà tài trợ thường căn cứ vào đó để xem xét có cung ứng vốn cho Doanh nghiệp hay khơng. Nếu Doanh nghiệp có chỉ số về khả năng thành tốn thấp thì khó huy động được vốn ngắn hạn, hoặc chỉ số nợ quá cao sẽ khó vay được tiền của ngân hàng. Bởi vậy, trước khi lựa chọn nguồn vốn và hình thức huy động vốn Doanh nghiệp cần phải :

-Xem xét thực trạng tài chính của Doanh nghiệp (thơng qua việc tính tốn các chỉ tiêu tài chính ).

-Phân tích khả năng cải thiện tình hình tài chính của Doanh nghiệp như khả năng thu hồi các khoản phải thu nhằm cải thiện các chỉ số về khả năng thanh tốn.

3.1.4.Chính sách sử dụng vốn của Doanh nghiệp .

Chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp phản ánh tình hình sử dụng các nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạn .Trong doanh nghiệp giao thông thường sử dụng các chính sách sau:

-Chính sách sử dụng vốn an tồn. -Chính sách sử dụng vốn vững chắc. -Chính sách sử dụng vốn mạo hiểm.

Việc lựa chọn hình thức sử dụng vốn nào có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn nguồn vốn của Doanh nghiệp.

.

Về khả năng vốn của các nhà tài trợ :Trước khi lựa chọn nhà tài trợ nào thì cần phải tìm hiểu về khả năng cung ứng vốn của họ .Vì dụ như ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính là những nhà tài trợ có tiềm lực nên Doanh nghiệp có khả năng kéo dài các khoản nợ hơn .

Về mức độ sẵn sàng cung ưng vốn :Nhà tài trợ khi quyết định cho doanh nghiệp vay vốn họ khơng chỉ quan tâm đến tính hình tài chính của Doanh nghiệp mà họ cịn quan tâm đến mối quan hệ của Doanh nghiệp với các nhà tài trợ trước đây. Nếu tình hình vay trả của doanh nghiệp là sịng phẳng và đúng thời hạn thì mức độ sẵn sàng cho Doanh nghiệp vay của nhà tài trợ sẽ

cao và ngược lại .

3.1.5.Khả năng giải quyết các hậu quả xẩy ra khi huy động vốn.

Khi huy động bằng các hình thức khác nhau Doanh nghiệp có thể gặp phải những hậu quả như:

Nếu vay ngắn hạn sẽ làm tăng hệ số nợ gây sức ép phải trả nợ .Do đó trước khi quyết định lựa chọn hình thức huy động nào Doanh nghiệp cần phải tính tốn đến các khả năng có thể xẩy ra khi sử dụng hình thức đó.

3.1.6.Cơ nghiệp.cấu tài chính của Doanh

Cơ cấu tài chính của Doanh nghiệp thể hiện mối tương quan giữa vốn vay và vốn chủ sử hữu. Nếu trong cơ cấu nguồn vốn của Doanh nghiệp, vốn vay chiếm tỷ trọng lớn làm hệ số nợ của Doanh nghiệp lớn, từ đó khả năng vay vốn qua hệ thống ngân hàng là rất khó khăn. Ngược lại, nếu vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ lớn chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng độc lâp về mặt tài chính, cơ hội huy động vốn bằng hình thức vay ngân hàng sẽ rễ dàng hơn.

3.1. 7.Chi phí sử dụng vốn vay

Khi doanh nghiệp huy động vốn từ các nguồn khác nhau như vay ngân hàng hay huy động bằng hình thức khác các nguồn vốn ấy chiếm một lượng giá trị nhất định. Đó là giá của việc sử dụng vốn hay chi phí sử dụng vốn. Mỗi nguồn tài trợ có giá sử dụng khác nhau. Chi phí sử dụng vốn có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, chi phí sử dụng vốn cao hay thấp cũng là một căn cứ để doanh nghiệp lựa chọn hình thức huy động vốn cho Doanh nghiệp mình.

Chi phí sử dụng vốn bao gồm: -Lãi suất phải trả

-Chi phí giao dịch

Cách xác định chi phí sử dụng vốn :

*Chi phí sử dụng vốn trước khi tính thuế thu nhập

Đây là trường hợp chi phí sử dụng vốn vay được giảm trừ trước khi xác định lợi tức chịu thuế. Chi phí này được xác định theo phương pháp giá trị hiện tại hoá.

Ta gọi :

V:Khoản nợ vay cảu Doanh nghiệp .

V1,V2 Mức hoàn trả hàng năm (cả gốc và lãi) r:Lãi suất phải trả

Ta có : V=V1/(1+r)+V2/(1+r)2 +V3/(1+r)3 +….+Vn/(1+r)n Để tìm r người ta sử dụng phương pháp nội suy .

*Chi phí sử dụng vốn sau khi tính thuế thu nhập

Khi phân phối lợi nhuận, lãi vay phải trả được loại trừ ra khỏi thu nhập chịu thuế còn lợi tức phải trả cho cổ phiếu ưu đãi, lợi tức chi cho vốn góp khơng được giảm trừ. Do đó để có cơ sở đồng nhất nhằm so sánh chi phí sử dụng các nguồn vốn khác nhau người ta thường đưa chúng về cùng một điểm. Điểm thường được lựa chọn là lợi nhuận sau thuế.

Do đó chi phí sử dụng vốn vay có thể xác định lại theo công thức :

Chi phí sử dụng Chi phí sử dụng Thuế

suất

Vốn vay sau khi = vốn vay trước khi x ( 1 - thuế )

Tính thuế tính thuế Thu nhập

Mối quan hệ giữa mục tiêu - Nguồn vốn - Hình thức tạo vốn và hiệu quả tạo ra sau khi tạo vốn .

Mục tiêu Nguồn vốn Hình thức tạo vốn Hậu quả sẩy ra

Đổi mới bổ xungTSCĐ -Dài hạn +Từ lợi nhuận +Từ tài trợ +Thuê mua +Tự có +Huy động khác -Vay dài hạn -Tự tài trợ -Thuê mua -Tăng tỷ số nợ -Gây sức ép thu nhập -Chi phí cao

-Kèm theo điều kiện ràng buộc

-Phân chia quyền kiểm sốt cơng ty Bổ sung TSLĐ -Mang tính chất ngắn hạn . +Bổ sung từ lợi nhuận +Vay ngắn hạn -Vay ngắn hạn -Tự tài trợ -Tín dụng thương mại -Sức ép trả nợ -Sức ép thu nhập -Không được giảm giá

Tăng khả năng chi trả -Ngắn hạn -Khách hàng ứng trước tiền hàng -Trách nhiệm hợp đồng .

Đầu tư nghiên

cứu phát triển -Tự có hoặc đi vay

-Trích từ lợi nhuận -.

-Sức ép chi phí -Sức ép kết quả nghiên cứu .

3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH que hàn Đại Tây Dương.

Một phần của tài liệu huy động nguồn vốn kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh que hàn đại tây dương việt nam (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)