3. Khoản phải thu khác 0 0 0 0 0 0
IV. Hàng tồn kho 1 080 234 200 28,6 5 938 519 660 43,29 4 850 285 460 448,7 1. NVL tồn kho 611 673 177 16,2 5 042 590 341 36,76 4 430 917 164 724,4 2. CCDC tồn kho 124 870 380 3,3 194 943 393 1,42 70 073 013 56,1 3.Chi phí SXKDDD 343 690 643 9,1 700 985 926 5,11 357 295 283 103,9 V.Tài sản LĐ khác 135 776 390 6,5 52 523 683 0,39 - 83 252 102 -61,3 1. Tạm ứng 135 776 390 6,5 52 523 683 0,39 - 83 252 102 -61,3 2. Chi phí trả trước 0 0 0 0 0 0 Tổng VLĐ 3 777 712 591 100 13 717 864 102 100 9 940 151 511 263,1 Nhận xét:
Nhìn vào bảng cơ cấu vốn lưu động của Công ty năm 2003 so với năm 2002 ta thấy cơng nợ các khoản phải thu cịn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động của Công ty. Năm 2002 công nợ chiếm 24.3% vốn lưu động thì đến năm 2002 cộng nợ chiếm tới 51,3% đây là một tỷ số quá cao. Năm 2003 so với năm 2001 các khoản phải thu tăng 6 120 396 805 đ tương ứng mức tăng 667,2% trong đó :
+ Các khoản phải thu của khách hàng tăng 6 125 396 805 đ tương ứng mức tăng671,4%.
+ Trả trước người bán giảm 5 000 000 đ tương ứng mức tăng 100%
Điều này cho thấy với sự gia tăng tính cạnh tranh trên thị trường thì việc thanh quyết tốn với chủ hàng cũng gặp khó khăn. Do vậy Cơng ty cần chú ý quản lý các khoản phải thu nhất là các khoản phải thu khác và phải thu của khách hàng nhằm giảm lượng vốn lưu động bị ứ đọng trong khâu thanh toán. Với lãi suất huy động vốn hiện nay khá cao nhất là vay ngắn hạn ngân hàng để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của Cơng ty thì khoản vốn trong thanh tốn chiếm một tỷ trọng lớn đã ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty vì thế Cơng ty cần nhanh chóng đưa ra giải pháp thu hồi các khoản phải thu một cách nhanh nhất.
Vốn bằng tiền năm 2003 so với năm 2002 đã giảm một lượng là 975.288.044đ tương ứng mức giâm là 58,6%. Điều đó chứng tỏ cơng ty đã sử dụng vốn bằng tiền vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Trong cơ cấu vồn lưu động Công ty hàng tồn kho của Công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn năm 2001 chiếm 28,6% và năm 2003 còn 43,29%. Nhưng nếu xét về số tuyệt đối thì lượng hàng hố tồn kho vẫn tăng so với năm 2002 là 448,7% trong đó:
+ Nguyên vật liệu tồn kho tăng 4 430 917 164đ tương ứng mức tăng 724,4%
+ Công cụ dụng cụ trong kho tăng 70 073 013đ tương ứng mức tăng 56,1%
Trong năm 2003 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của Công ty tăng rất nhanh với tốc độ tăng 103,9% đây là một lượng vốn lưu động khá lớn ứ đọng trong khâu sản xuất. Công ty cần phải thực hiện tốt công tác hoạt động sản xuất của mình trong thời gian vùa qua.
Vốn lưu động nằm lại ở các loại tài sản lưu động khác chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tồn bộ vốn lưu động. Năm 2002 nó chiếm tỷ trọng 6,5% và năm 2003 chiếm 0,39% tỷ trọng vốn lưu động. Tuy nhiên xét về tuyệt đối năm 2003 vẫn giảm so với năm 2002 là 83 252 707đ tương ứng mức giảm 61,3%..
Như vậy ta thấy vốn lưu động của Công ty chủ yếu là tồn tại ở các khoản phải thu và hàng tồn kho. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và tăng nhanh vịng quay các khoản phải thu cơng ty cần chú trọng thanh
tốn và có phương pháp tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh hợp lý để giảm tỷ trọng các khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nhanh chóng thu hồi đủ vốn. Để thấy rõ hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Cơng ty ta đi vào phân tích hiệu qủa sử dụng vốn lưu động ở Công ty trong năm 2002 và năm 2003.
B. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở cơng ty
Để đánh giá chính xác tồn diện hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty ngồi việc xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định còn phải xem xét tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mà sự ảnh hưởng của vốn lưu động tới quá trình sản xuất, kinh doanh là khác nhau. Đối với công ty TNHH Que Hàn Đại tây Dương tỷ trọng vốn lưu động trên tổng nguồn vốn kinh doanh lớn năm 2002 là 35,5% và năm 2003 chiếm 66,6%. Vì vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn lên vốn lưu động có vai trị rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nhất là kinh doanh thương mại. Cơng ty muồn hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì phải biết sử dụng hợp lý hiệu quả vốn lưu động. Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý và sử dụng vốn.
Muốn đảm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phải tăng nhanh vịng quay ln chuyển có như vậy mới tạo ra sự quay vịng nhanh chóng của vốn lưu động để tăng hiệu quả của một đồng vốn trong kỳ. Hàng năm sau khi kết thúc năm tài chính Cơng ty thực hiện xác định nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch. Nhu cầu vốn lưu động được xác định dựa vào doanh thu kỳ báo cáo, số ngày luân chuyển vốn lưu động ở kỳ báo cáo đồng thời căn cứ kế hoạch sản lượng năm kế hoạch và dự kiến doanh thu kỳ kế hoạch cũng như tỷ lệ tăng giảm thời gian một vòng luân chuyển vốn lưu động của kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo để Công ty xác định nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch và tìm nguồn đảm bảo nhu cầu vốn.
Các chỉ tiêu dùng tổng hợp, phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong Công ty được tổng hợp dưới bảng sau:
Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2001 & 2002.
Đơn vị: 1000đ
STT Chỉ tiêu 2002 2003 Chênh lệch Số tiền %
1 Doanh thu thuần 3 883 955 31 203 225 27 319 269 960,82 Lợi nhuận ròng -203 526 -23 747 197 778 88,3