Chuyển đổi hình thức hoạt động cơng ty sang cổ phần

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính và giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty trường lộc phát (Trang 51 - 54)

5. Cấu trúc đề tài

4.6. Chuyển đổi hình thức hoạt động cơng ty sang cổ phần

Xét về tình hình thực tế tại cơng ty Trường Lộc Phát đã hội đủ điều kiện để chuyển từ hình thức trách nhiệm hữu hạn sang hình thức cổ phần.

Cơng ty cần phải tăng thêm vốn điều lệ, thu hút sự đầu tư của các cổ đơng, các nhà đầu tư bằng hình thức chuyển hình phát hành cổ phiếu (thành lập cơng ty cổ phần). Đĩ chính là 1 giải pháp kịp thời và hợp lý vì khơng những cơng ty cĩ thể gia tăng nguồn vốn điều lệ, mà cịn thu hút sự quan tâm chú ý của những khách hàng tiềm năng và làm tăng thêm uy tín của cơng ty đối với các chủ nợ, các nhà đầu tư cũng như cĩ thể cản trở sự xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh nhỏ lẻ khác. Và sau khi trở thành cơng ty cổ phần thì cơng ty Trường Lộc Phát cĩ thể tiến hành niêm yết cổ phiếu của mình tại trung tâm giao dịch chứng khốn nhằm tạo sự thu hút hơn nữa các nhà đầu tư cũng như quảng bá thương hiệu của mình trên thị trường.

Ngồi các giải pháp trên, để cĩ thể đứng vững và phát triển về lâu dài cơng ty cần thêm các bộ phận phịng ban với chức năng riêng biệt như sau: Phịng nhân sự, phịng nghiên cứu và phát triển.

Cơ cấu tổ chức phịng nhân sự và phịng nghiên cứu phát triển:

Sơ đồ 4.2 PHỊNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHỊNG NHÂN SỰ BỘ PHẬN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỘ PHẬN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỘ PHẬN NHÂN SỰ BỘ PHẬN NHÂN SỰ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC

SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 40 Phịng nhân sự: Cơng ty cần phải mở rộng thêm quy mơ sản xuất để tránh tình trạng sản phẩm khơng đủ cung cấp ra thị trường. Do vậy, cần cĩ phịng nhân sự để tuyển thêm nhân cơng cĩ tay nghề và trình độ, để giảm bớt cho cơng ty phải mất thêm một khoản chi phí phát sinh khơng đáng cĩ trong khâu đào tạo. Phịng nhân sự bao gồm một trưởng phịng và hai nhân viên nhân sự được trang bị trình độ nghiệp vụ chuyên mơn thật cao vì trực tiếp thay mặt giám đốc, phĩ giám đốc tuyển dụng. Nếu cơng tác tuyển dụng tốt sẽ giúp giám đốc, phĩ giám đốc bớt đi cơng việc để lo vào việc quan trọng hơn. Đồng thời sẽ giúp cơng ty cĩ các lựa chọn tốt hơn để dự nguồn cho nguồn nhân lực cơng ty.

Phịng nghiên cứu và phát triển: gồm một trưởng phịng và hai nhân viên. Phịng này cĩ nhiệm vụ tìm kiếm, nghiên cứu, sáng tạo các mẫu mã sản phẩm mới nhằm tạo ra những nguồn hàng đa dạng, đáp ứng nhu cầu tất yếu thị trường. Đồng thời cũng chính là bộ phận đào tạo nâng cao tay nghề cơng nhân sản xuất.

Phịng nhân sự, phịng nghiên cứu và phát triển phải cĩ mối quan hệ kết hợp chặc chẽ với nhau thường xuyên trong khâu tuyển dụng- đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, chất lượng sản phẩm, quy mơ thực tế tại cơng ty.

Ngồi ra cơng ty cần phải cĩ thêm những khoản đầu tư trong nước, nhưng trước mắt là những khoản đầu tư ngắn hạn như: đầu tư vào các dự án xây các cơng trình chung cư, cao ốc văn phịng cĩ quy mơ vừa, đầu tư vào các dự án cơng trình cơng cộng, đây chính là một nguồn phụ thu rất lớn cho cơng ty đồng thời cũng một phần quảng bá thương hiệu cơng ty trên thị trường.

SVTH: TRẦN THẾ ANH TRANG: 41 PHẦN KẾT LUẬN

Cùng với việc nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại Cơng Ty TRƯỜNG LỘC PHÁT, em nhận thấy việc báo cáo tài chính là cơng việc rất quan trọng đối với một doanh nghiệp nào khi muốn tiến hành hoạt động kinh doanh hiệu quả.

Thực tế cho thấy việc báo cáo tài chính của cơng ty đã được đảm bảo yêu cầu thống nhất, số liệu kinh tế phản ánh một cách chính xác, trung thực, hợp lý, rõ ràng, và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Trong những năm gần đây với nhiều chính sách thây đổi của nhà nước, việc báo cáo tài chính của doanh nghiệp địi hỏi phải minh bạch rõ ràng. Để nhà nước dựa vào đĩ để đánh giá đúng tình hình doanh nghiệp và sẽ tiến hành thu thuế doanh nghiệp dựa trên bảng báo cáo đĩ.

Chính vì vậy, Cơng Ty TRƯỜNG LỘC PHÁT đã cố gắng cập nhật, đổi mới cơng tác kế tốn cho phù hợp với quy định hiện hành của Bộ Tài Chính, và đây chính là tiền đề dẫn đến việc báo cáo tài chính phải cĩ hiệu quả. Tuy nhiên, việc thực hiện bước đầu bao giờ cũng khơng tránh khỏi những khĩ khăn, lúng túng trong việc báo cáo tài chính, với những thuận lợi hiện cĩ em tin chắc rằng cơng ty sẽ đứng vững, phát triển và cĩ uy tín trên thị trường đầy cạnh tranh hiện nay.

Trải qua quá trình học tập và nghiên cứu lý luận tại trường trong suốt những năm học qua, cùng với những kiến thức em tiếp thu được trong thời gian thực tập ở đây, việc báo cáo tài chính cịn rất mới lạ đối với em.

Qua đĩ, em cũng cĩ một vài ý kiến đề xuất mong muốn được gĩp ý để cơng tác báo cáo tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả hơn, tuy nhiên cũng tùy vào tình hình, diều kiện, chính sách thực tế mà cơng ty cĩ thể chọn lựa giải pháp nào thích hợp nhất. Bài báo cáo này chưa thể bao quát hết mà chỉ phản ánh được một phần nào đĩ của cơng ty thuộc đề tài thực hiện. Những kiến nghị em đưa ra khơng tránh khỏi những sai sĩt vì quá trình thực tập ngắn và kiến thức chuyên mơn cịn hạn hẹp. Em rất mong được sự gĩp ý của các thầy cơ trong khoa quản trị kinh doanh, ban lãnh đạo và các anh chị trong phịng kế tốn của cơng ty để đề tài của em được hồn thiện hơn.

1. Nguyễn Đình Kiệm (1999).Tài chính doanh nghiệp. NXB tài chính. 2. Bùi Hữu Phước (2004). Tài chính doanh nghiệp.

3. Trần Ngọc Thơ (2005). Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM.

4. Lưu Thanh Tâm (2005). Phân tích kinh tế doanh nghiệp. Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ HCM.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính và giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty trường lộc phát (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)