II. Một số chỉ tiêu
4.2.2 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa ựến việc làm của lao ựộng nông thôn huyện Yên Dũng
4.2.2.1 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa ựến cơ cấu lao ựộng nông thôn
đất nước ta ựang phát triển mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Nhiều ựô thị mới, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu du lịch ựược hình thành. Sư phát triển của công nghiệp hóa ựã làm thay ựổi bộ mặt của toàn huyện, thu nhập chủ yếu của các hộ dân từ nông nghiệp nay ựã có nguồn thu từ công nghiệp và ựược
hưởng nhiều lợi ắch từ dịch vụ mang lại. Chắnh sự phát triển của công nghiệp hóa ựã kéo theo sự biến ựổi tương ựối trong cơ cấu lao ựộng và việc làm trong khu vực nông thôn với nhiều ngành nghề khác nhau: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. đây chắnh là tiền ựề cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông thôn. Bên cạnh ựó còn có mặt hạn chế ựó làtình trạng mất việc làm của lao ựộng nông thôn. Nhiều ựịa phương áp dụng cơ chế ựền bù, hỗ trợ chuyển ựổi ngành nghề trực tiếp bằng tiền ựể người lao ựộng tự ựi học nghề. Việc này bề ngoài có vẻ phù hợp mong muốn người dân vì họ có thể chủ ựộng nhưng về lâu dài thì chưa phù hợp vì thực tế ựa số dùng tiền ựể chi tiêu vào các nhu cầu sinh hoạt gia ựình. Bởi vậy, cần phải tạo ra con người công nghiệp từ những lao ựộng nông thôn.
Bảng 4.8 Cơ cấu lao ựộng nông thôn trước và sau khi bị thu hồi ựất nông nghiệp cho CNH của các nhóm hộ ựiều tra Trước khi thu hồi ựất cho CNH
(Năm 2007)
Sau khi thu hồi ựất cho CNH (Năm 2012) Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm I Nhóm II Nhóm III Chỉ tiêu SL % SL % SL % SL % SL % SL % Tổng số lao ựộng 115 100 118 100 120 100 115 100 122 100 125 100 1. Lđ nông nghiệp 54 46,96 58 49,15 61 50,83 49 42,61 45 36,89 34 27,2
2. Lđ phi nông nghiệp 40 34,78 41 34,75 45 37,50 44 38,26 56 45,90 68 54,4
Lđ ngành nghề dịch vụ 17 42,50 21 51,22 24 53,33 25 56,82 27 48,21 28 41,176
Công nhân 0 0 0 10 22,73 14 25,00 22 32,353
Lđ khác 23 57,50 20 48,78 21 46,67 9 20,45 15 26,79 18 26,471
3. Lđ nông nghiệp
kiêm ngành nghề 21 18,26 19 16,10 14 11,67 22 19,13 21 17,21 23 18,4
Qua ựiều tra hộ nông dân cho thấy quá trình chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng trong các hộ còn mang tắnh tự phát, chưa có sự cân nhắc kĩ lưỡng và chưa có một kế hoạch lâu dài cho công việc của mình. Vì vậy mà tắnh ổn ựịnh của các lao ựộng là không cao, nay họ có thể là lao ựộng nông nghiệp nhưng lại có thể là lao ựộng phi nông nghiệp hay lao ựộng kiêm bất cứ lúc nào. Cơ cấu lao ựộng sau khi thu hồi ựất của các nhóm hộ ựược thể hiện qua bảng 4.8. Nhìn chung , cơ cấu lao ựộng trong các nhóm hộ ựiều tra có xu hướng giảm tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao ựộng phi nông nghiệp và lao ựộng nông nghiệp kiêm ngành nghề. Cụ thể:
Nhóm I số lao ựộng làm trong nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn năm 2007 là 46,96%, ựến năm 2012 tỷ trọng lao ựộng làm trong nông nghiệp của nhóm này là 42,61%, qua ựó ta thấy nhóm I tỷ trọng lao ựộng làm việc trong nông nghiệp có biến ựộng qua các năm nhưng mức giảm không ựáng kể, ựó là do nhóm I là nhóm không bị ảnh hưởng bởi thu hồi ựất nông nghiệp. Lao ựộng làm trong lĩnh vực nông nghiệp kiêm ngành nghề khác của nhóm này cũng có sự biến ựộng nhưng không ựáng kể, năm 2012 là 19,13%. Còn những lao ựộng làm việc trong các ngành nghề khác (làm nghề tự do, làm công nhân, xuất khẩu lao ựộngẦ) của lao ựộng trong nhóm này không có sự biến ựộng lớn qua các năm.
Nhóm II là nhóm chịu ảnh hưởng bởi thu hồi ựất nông nghiệp nên sự biến ựộng cơ cấu lao ựộng trong các nhóm ựiều tra có sự rõ rệt hơn, năm 2004 là năm mà nhóm II chưa bị ảnh hưởng bởi thu hồi ựất thì tỷ trọng lao ựộng làm việc trong nông nghiệp là 39,15%, cho ựến năm 2012 tỷ trọng này giảm xuống còn 36,89%. điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ khi ựất nông nghiệp bị thu hồi thì lực lượng lao ựộng họ phải chuyển sang những ngành nghề khác cho phù hợp với ựiều kiện sản xuất hiện tại. Trong nhóm này thì lực lượng lao ựộng làm công nhân có sự biến ựộng mạnh qua các năm theo hướng tăng lên 25% năm 2012, ựây cũng là chắnh sách ưu tiên của doanh với những hộ bị thu hồi ựất, bên cạnh ựó sự biến ựộng của lao ựộng ựi lao ựộng nước ngoài cũng tăng qua các năm.
làm việc trong nông nghiệp giảm xuống chỉ còn là 27,2% (giảm xuống 23,63% so với năm 2004), lao ựộng làm việc trong lĩnh vực phi nông nghiệp tăng nhanh, tỷ lệ lao ựộng làm công nhân năm 2012 là 32,35%. Nhưng nếu tắnh bình quân số công nhân trên hộ ựiều tra thì rất thấp so với thực tế số lao ựộng/hộ là 3,01 ựiều này dẫn tới tình trạng dư thừa lao ựộngtrong khu vực nông thôn. Xây dựng và phát triển khu công nghiệp góp phần làm thu hẹp diện tắch canh tác, trong khi ựó số lao ựộng trong khu vực nông thôn không ngừng tăng lên, trình ựộ lao ựộng lại thấp khong ựáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao ựộng làm việc trong các xắ nghiệp có công nghệ cao ựã gây nhiều khó khăn.
Chắnh vì vậy, ựể tránh tình trạng thất nghiệp trong khu vực nông thôn thì trước tiên cần phải tạo thêm việc làm với nghề nghiệp ổn ựịnh và phù hợp cho lao ựộng nhằm tăng thêm thu nhập, ựặc biệt ựó chắnh là hộ nông dân mất ựất cho quá trình phát triển công nghiệp hóa. Nhưng liệu các doanh nghiệp trong khu vực công nghiệp có giải quyết ựược số lao ựộng dư thừa do sự ảnh hưởng từ nó hay không? Trên thực tế khi triển khai các dự án phát triển khu công nghiệp, dịch vụ cho quá trình công nghiệp hóa các chủ doanh nghiệp cam ựoan sẽ tạo ra nghề nghiệp cho họ và con cái họ nhưng khi dự án hoàn thành thì vấn ựề lại ngược lại, không phải căn cứ vào số hộ nhường ựất cho xây dựng các khu công nghiệp, sự phát triển các dịch vụ, cơ sở hạ tầng mà chắnh là năng lực, tay nghề của người lao ựộng, ựáp ứng ựược yêu cầu của doanh nghiệp thì ựược vào làm tại các khu công nghiệp. Do vậy, dù rất cố gắng nhưng các doanh nghiệp chỉ một phần nào giải quyết một lượng nhỏ lao ựộng tại ựịa phương. Tìm kiếm việc làm cho người lao ựộng bị mất ựất canh tác là một nhiệm vụ hết sức quan trọng cần có kế hoạch thực hiện. Song, ựây cũng chắnh là một trong những nguyên nhân dẫn ựến sự chuyển dịch mạnh mẽ lao ựộng trên ựịa bàn, tỷ lệ lao ựộng nông nghiệ giảm dần, tỷ lệ lao ựộng phi nông nghiệp cũng như lao ựộng kiêm tăng lên.
Tóm lại, khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa gián tiếp và trực tiếp tác ựộng làm biến ựộng cơ cấu lao ựộng của các nhóm hộ ựiều tra, tạo ựiều kiện cho lao ựộng dễ dàng hơn trong việc tiếp cận, tìm kiếm và thay ựổi việc làm mới. Tuy ban ựầu chất lượng và số lượng lao ựộng còn thấp so với nhu cầu phát triển, song ựây chắnh
là bước ựi ựầu tiên cho sự thay ựổi cũng như tìm kiếm việc làm, hướng sản xuất, ựầu tư không những trong thời gian ngắn mà dài hơn nữa chắnh là nghề nghiệp của con cái hộ trong tương lai.
4.2.2.2 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa ựến việc làm của lao ựộng nông thôn
Cùng với việc phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp cho quá trình công nghiệp hóa thì cơ hội tìm kiếm việc làm tăng cả về số lượng và ựa dạng về tắnh chất công việc, giúp cho người dân nơi ựây có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với việc làm phi nông nghiệp. Nhưng thực tế lại không ựơn giản như vậy, với trình ựộ còn hạn chế; kiến thức sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thì liệu mất ựất canh tác ( một tư liệu sản xuất chủ yếu trong cơ cấu thu nhập của gia ựình) thì liệu nông dân làm những công việc gì? Công nghiệp hóa càng mở rộng và phát triển thì quỹ ựất canh tác càng bị thu hẹp theo tỷ lệ nghịch với nó.
Công nghiệp hóa ảnh hưởng ựến việc làm theo hai hướng tắch cực và tiêu cực. Theo hướng tắch cực, công nghiệp hóa sẽ tạo ựiều kiện trực tiếp và gián tiếp cho người lao ựộng nông thôn chuyển ựổi cơ cấu việc làm, từ việc làm thuần nông và thu nhập thấp sang việc làm mới, ổn ựịnh và có thu nhập cao. Tuy nhiên việc chuyển ựổi ựó phải có ựiều kiện, nghĩa là người lao ựộng phải ựược ựào tạo ựể có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật thắch ứng với công việc mới. Mặc khác, công nghiệp hóa cũng ảnh hưởng tiêu cực, việc thu hồi ựất ựã khiến cho nhiều người nông dân bị mất một phần hoặc toàn bộ tư liệu sản xuất dẫn ựến mất việc làm, gặp phải khó khăn trong tìm và tạo việc làm mới hoặc tìm ựược việc làm phù hợp nhưng với thu nhập thấp không ựảm bảo ựược ựời sống hoặc việc làm không phù hợp với khả năng và tay nghề.
Qua bảng 4.9 ta thấy xây dựng và phát triển khu công nghiệp cho quá trình công nghiệp hóa bước ựầu có sự tác ựộng tắch cực tới cơ cấu việc làm của lao ựộng nông thôn trên ựịa bàn huyện. Tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp giảm, lao ựộng làm trong các khu công nghiệp cũng như lao ựộng nông nghiệp kiêm ngành nghề tăng dân cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa.
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của CNH ựến cơ cấu việc làm của LđNT đVT: % Nhóm hộ I Nhóm hộ II Nhóm hộ III Tắnh chung Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2012 Năm 2007 Năm 2012 Năm 2007 Năm 2012 Năm 2007 Năm 2012 I. Nông nghiệp 46,96 42,61 49,15 36,89 50,83 27,20 48,98 35,56 II. Phi nông nghiệp 34,78 38,26 34,75 45,90 37,50 54,40 35,68 46,19 - Ngành nghề dịch vụ 42,50 56,82 46,34 51,79 46,67 47,06 45,17 51,89 - Công nhân 0 27,27 0 33,93 0 36,76 0,00 32,66 - Khác 57,50 15,91 53,66 14,29 53,33 16,18 54,83 15,46 III. Nông nghiệp
kiêm ngành nghề 18,26 19,13 16,10 17,21 11,67 18,40 15,34 18,25
Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100
(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra, 2013)
đối với lao ựộng nông nghiệp bình quân chung cả 3 nhóm hộ ựiều tra năm 2007 là 48,98%, ựến năm 2012 giảm xuống còn 35,56%; ựối với lao ựộng phi nông nghiệp bình quân chung cả 3 nhóm hộ ựiều tra năm 2007 là 35,68%, ựến năm 2012 là 46,19%, trong ựó lao ựộng công nhân tăng mạnh nhất từ 0% lên ựến 32,66% năm 2012; tiếp theo là lao ựộng ngành nghề dịch vụ tăng từ 45,17% ựến 51,89% năm 2012. đối với lao ựộng kiêm chủ yếu là lao ựộng làm nông nghiệp chuyển sang do có thời gian nhàn rỗi và xuất hiện những công việc dễ làm hơn, phù hợp hơn như: nhận may túi cho các công ty tại nhà, cửa hàng bán nước, làm công nhân, ....
Từ nguồn số liệu ựiều tra hộ nông dân bị mất một phần hoặc mất hoàn toàn ựất nông nghiệp của huyện yên Dũng cho thấy, nguyên nhân làm cho những người nông dân bị thu hồi ựất, không có hoặc thiếu việc làm là do chủ yếu việc làm không phù hợp. Họ là những người nông dân thuần tuý, ựể chuyển sang làm việc trong những ngành nghề phi nông nghiệp không phải là ựiều có thể thực
hiện ựược ngay. đây chắnh là nguyên nhân chắnh dẫn ựến tình trạng thất nghiệp hiện nay của những người không còn ựất nông nghiệp. Chắnh vì vậy, xây dựng và phát triển cần quy hoạch một cách hợp lý, tránh các dự án treo, dự án không mang lại hiệu quả
4.2.2.3 Ảnh hưởng công nghiệp hóa ựến cơ cấu ngành nghề của lao ựộng nông thôn
Cơ cấu ngành nghề là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tắch ảnh hưởng của vấn ựề thu hồi ựất nông nghiệp cho sự phát triển công nghiệp hóa tới ựời sống xã hội của các hộ nông dân. Từ biểu 4.10 ta nhận thấy rằng cơ cấu ngành nghề của hộ có sự biến ựộng khác nhau tương ứng với phần trăm diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi, nhiều hộ ựã chuyển sang hình thức vừa sản xuất nông nghiệp vừa hoạt ựộng phi nông nghiệp.
Nhóm hộ I không bị thu hồi ựất nông nghiệp nhưng cũng ảnh hưởng không nhỏ ựến các nhóm hộ, cơ cấu ngành nghề vẫn có sự biến ựộng . Cụ thể: số hộ thuần nông trước khi thu hồi ựất chiếm 50% trong tổng số hộ, sau khi thu hồi giảm xuống còn 40%. Bên cạnh ựó gia tăng hộ chuyên ngành nghề dịch vụ lên 15% năm 2012 và hộ kiêm từ 40% lên 45%. đa phần các hộ nông dân trong nhóm này vẫn giữ nguyên nghề cũ, cơ cấu ngành nghề không chịu sự tác ựộng nhiều khi diện tắch thu hồi là không ựáng kể.
Nhóm hộ có sự biến ựộng mạnh nhất trong xu hướng tăng dần số hộ phi nông nghiệp và hộ kiêm, giảm dần hộ thuần nông chắnh là nhóm hộ II và nhóm hộ III (nhóm hộ mất nhiều diện tắch ựất canh tác). Nếu như năm 2007 nhóm hộ này chiếm khoảng gần 60% số hộ chuyên làm nông nghiệp thì ựến năm 2012 chỉ còn 37,5% ựối với nhóm hộ II và 30% ựối với nhóm hộ III, chủ yếu là các hộ chuyển sang kinh doanh nghành nghề dịch vụ và làm nông nghiệp kiêm ngành nghề. Nguyên nhân chắnh là do ảnh hưởng của các khu công nghiệp sẽ cung cấp một khoản tiền bồi thường tương ựối cho các hộ, một số hộ ựã mạnh dạn ựầu tư sản xuất kinh doanh ngành nghề mới, kết hợp ngành nông nghiệp với ngành phi nông nghiệp với mục tiêu tìm kiếm việc làm mới cho lao ựộng nhằm tăng thu nhập cho gia ựình.
Bảng 4.10 Ảnh hưởng của CNH ựến cơ cấu ngành nghề của LđNT Trước khi có CNH (Năm 2007) Sau khi có CNH (Năm 2012) Chỉ tiêu SL(hộ) CC (%) SL(hộ) CC (%) Tổng số hộ nhóm I 40 100,00 40 100,00 - Hộ thuần nông 20 50,00 16 40,00
- Hộ phi nông nghiệp 4 10,00 6 15,00
- Hộ kiêm 16 40,00 18 45,00
Tổng số hộ nhóm II 40 100,00 40 100,00
- Hộ thuần nông 22 55,00 15 37,50
- Hộ phi nông nghiệp 5 12,50 9 22,50
- Hộ kiêm 13 32,50 16 40,00
Tổng số hộ nhóm III 40 100,00 40 100,00
- Hộ thuần nông 26 65,00 12 30,00
- Hộ phi nông nghiệp 6 15,00 11 27,50
- Hộ kiêm 8 20,00 17 42,50
Tổng số hộ tắnh chung 120 100,00 120 100,00
- Hộ thuần nông 68 56,67 43 35,83
- Hộ phi nông nghiệp 15 12,50 26 21,67
- Hộ kiêm 37 30,83 51 42,50
(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra năm 2013)
Nhìn chung, cơ cấu ngành nghề của các hộ dịch chuyển theo xu hướng từ nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp và kiêm ngành nghề dịch vụ. Với nhóm hộ III do diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp mất ựi nhiều nên cơ cấu ngành nghề trong nhóm này có sự thay ựổi mạnh mẽ. Số hộ thuần nông từ 26 hộ chiếm 65% giảm xuống còn 12 hộ tương ứng với 30%. điều này cũng dễ hiểu bởi một số hộ ựã gần như mất hoàn toàn ựất sản xuất nông nghiệp nên phải chuyển ựổi nghề là ựương nhiên. Số hộ phi nông nghiệp tăng từ 6 hộ chiếm 15% lên thành 11 hộ chiếm 27,5% trong tổng số cơ cấu. Hộ kiêm cũng tăng từ 8 hộ lên 17 hộ chiếm 42,5% trong tổng số 40 hộ ựiều tra. Như vậy, quá trình thu hồi ựất nông nghiệp ựã tác ựộng tới
phương hướng sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân trong toàn huyện, ựây là quá trình tất yếu xảy ra. Tuy nhiên, xu hướng chuyển ựổi ngành nghề của các hộ nông dân không mang tắnh chất lâu dài. Nó chỉ mang tắnh tức thời nhằm nâng cao thu nhập ựể ổn ựịnh ựời sống. để có chiến lược phát triển lâu dài cần ựịnh hướng cho người dân trong công tác lựa chọn công việc cũng như sử dụng một cách có hiệu quả số tiền ựược bồi thường nhằm ổn ựịnh cuộc sống người dân nông thôn.