Công nghiệp hóa và ảnh hưởng ựến việc làm, thu nhập của lao ựộng nông thôn

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 32 - 37)

nông thôn

2.1.3.1 Khái niệm công nghiệp hóa

Công nghiệp hoá là sự phát triển công nghệ, là quá trình chuyển dịch nền sản xuất xã hội từ trình ựộ thấp lên trình ựộ công nghệ hiện ựại tạo ra năng suất lao ựộng cao.

Bản chất của quá trình công nghiệp hóa là trang bị lại công nghệ hiện ựại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, ựồng thời ựào tạo, nâng cao tri thức, kỹ năng, tay nghề cho người lao ựộng, trước hết hướng vào các ngành chiếm vị trắ trọng yếu.

2.1.3.2 Công nghịêp hoá nông nghiệp, nông thôn

Công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn là một quá trình chuyển biến nên một nền sản xuất và quản lý sản xuất kinh doanh với trình ựộ trang bị công nghệ và áp dụng công nghệ tiên tiến thể hiện ở các loại như: "Thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, hoá học hoá, sinh học hoá, tập trung hoá, chuyên môn hoá, tự ựộng hoá ...Ợ.

2.1.3.3 Nội dung của công nghịêp hoá nông thôn

Các nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn là:

- Phát triển các ngành nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn như: phát triển công nghiệp nông thôn, chế biến nông sản, mở rộng các làng nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp...

- Mở mang các tổ chức hoạt ựộng dịch vụ kinh tế kỹ thuật nông thôn như: dịch vụ tưới tiêu, dịch vụ chế biến.

- Xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn như ựiện, ựường, trường, trạm, các công trình sản xuất phục vụ nông nghiệp, các công trình văn hoá, tiến tới ựô thị hoá nông thôn.

2.1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình công nghiệp hóa

* Các nhân tố tự nhiên

Tác ựộng một cách trực tiếp tới sự hình thành, vận ựộng và biến ựổi của công nghiệp hóa .

* Các nhân tố kinh tế - xã hội

Quan hệ cung cầu trên thị trường hình thành nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của xã hội.

Lao ựộng và ựất ựai là hai bộ phận cơ bản của sản xuất nông nghiệp, số lượng và chất lượng của lao ựộng có ý nghĩa to lớn ựối với cơ cấu ngành trong nông nghiệp và nông thôn.

Cơ sở hạ tầng là ựiều kiện quan trọng ựể mở rộng nâng cao giá trị của nông sản hàng hoá, tiết kiệm chi phắ trong sản xuất, nó cũng là tiền ựề cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Khoa học công nghệ ngày nay phát triển rất mạnh và ựã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Cơ chế chắnh sách là yếu tố chủ quan của Nhà nước tác ựộng vào nền kinh tế, nhằm mục ựắch phát triển nền kinh tế ựúng hướng và có hiệu quả.

Các yếu tố ảnh hưởng khác như nguồn vốn, sự phát triển của các KCN, khu ựô thị, kinh nghiệm, tập quán, truyền thống dân cư ở nông thôn cũng ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển các ngành sản xuất và kinh tế nông thôn.

2.1.3.5 Vai trò của công nghiệp hóa

Sự phát triển của CNH ựã tạo nên nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp trong và ngoài nước có ựiều kiện ựầu tư sản xuất kinh doanh, thúc ựẩy việc ra ựời các khu ựo thị mới, phát triển dịch vụ và các ngành phụ trợ, tạo ựiều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội. Vai trò của CNH ngày càng trở nên quan trọng trong tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế của ựất nước, thể hiện ở một số khắa cạnh:

- Góp phần tang trưởng GDP, thúc ựẩy ựầu tư vào sản xuất công nghiệp ựể xuất khẩu, phục vụ các ngành kinh tế và tiêu dung trong nước;

- Có khả năng tạo ra kết cấu hạ tầng, thuận lợi về giao thong vận tải, cung cấp ựiện, cấp nước và thải nước. Xử lý môi trường ựảm bảo có hiệu quả và phát triển bền vững lâu dài, có ựủ dư ựịa ựể mở rộng và phù hợp với những tiến bộ khoa học công nghệ của nền văn minh công nghiệp thế giới;

- Có khả năng cung cấp nguyên liệu tương ựối thuận tiện, trực tiếp với nguồn nguyên liệu. đôi khi do cự ly vận tải và yêu cầu bảo quản nguyên liệu, quy mô xắ nghiệp công nghiệp phải thắch hợp ựể bảo ựảm hiệu quả;

- CNH phát triển có khả năng giải quyết một lượng lớn lao ựộng, ựặc biệt là khu vực nông thôn với chi phắ tiền lương thắch hợp, ựáp ứng nhu cầu sinh kế của người dân;

- Có khả năng giải quyết thị trường tiêu thụ sản phẩm cả nội tiêu và ngoại tiêu;

- Tiết kiệm tối ựa ựất nông nghiệp, ựặc biệt là trồng trọt trong việc sử dụng ựất ựể xây dựng các khu công nghiệp;

- Phát triển CNH tạo ựiều kiện thuận lợi cho các cấp chắnh quyền ựịa phương trong công tác quy hoạch, phân bổ và quản lý nguồn lực. Bên cạnh ựó, công tác quản lý môi trường cũng có nhiều thuận lợi trong tiết kiệm chi phắ xử lý phế thải công nghiệp, ựặc biệt là ựảm bảo một ựô thị hợp lý, bền vững;

- Ngoài vai trò về kinh tế, xã hội thì việc phát triển CNH còn có ý nghĩa về an ninh quốc phòng.

tốc ựộ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HđH, chinnhs là con ựường ngắn nhất ựưa ựất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và phát triển CNH cần phải ựi liền với các chắnh sách ưu ựãi về thuế,; hỗ trợ về vốn; lãi suất ưu ựãi sao cho phù hợ với nhà ựầu tư.

2.1.3.6 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa tới vấn ựề kinh tế - xã hội và môi trường a) Ảnh hưởng của công nghiệp hóa tới vấn ựề kinh tế

* Ảnh hưởng tắch cực

Công nghiệp hóa có tác ựộng tắch cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từng ựịa phương, ựa dạng ngành nghề, trình ựộ và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm ựược nâng cao từ ựó góp phần tang trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của cả nước, mở rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế.

CNH góp phần làm cho cơ cấu kinh tế của ựịa phương thay ựổi ựổi theo hướng tắch cực,làm tang lượng GDP cũng như tang giá trị sử dụng ựất.

CNH phát triển sẽ mở ra một không gian kinh tế rộng lớn có tiềm năng ựể thu hút một lượng lớn lực lượng lao ựộng tại chỗ cũng nhưu trong vùng, giải quyết việc làm cho lao ựộng từ ựó ựời sống kinh tế ựược nâng cao và việc khám chữa bệnh của người dân cũng ựược cải thiện tốt hơn.

Kinh tế xã hội ngày càng biến ựổi không ngừng, xu hướng toàn cầu hóa diễn ra ngày một phức tạp, sức ép của nền kinh tế thị trường ựòi hỏi chất lượng lao ựộng, cở sở hạ tầng ngày một cao. Do ựó mà lao ựộng trong các khu công nghiệp thường xuyên ựược ựi học tập ựể nâng cao tay nghề, cơ sở hạ tầng ựược trú trọng ựầu tư phù hợp với sự phát triển của CNH. Vì vậy, ngoài việc làm tăng thu nhập, tao công ăn việc làm ổn ựịnh còn giúp người lao ựộng ựược học tập nâng cao dân trắ, cơ sở hạ tầng tốt hơn.

CNH phát triển thì nhu cầu về nhà ở, mức tiêu thụ hàng hóa sản phẩm cũng tăng lên, từ ựó sẽ hình thành mạng lưới ựa dạng về ngành nghề dịch vụ ở ựịa phương.

* Ảnh hưởng tiêu cực

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế xấu ựi nếu không có sự chỉ ựạo chặt chẽ của các cấp chắnh quyền ựịa phương.

Sự phát triển CNH tạo ựiều kiện cho các KCN xây dựng trên ựất nông nghiệp ựang canh tác, làm một số người dân bị mất ựất canh tác, số hộ này khó có thể chuyển ựổi ựược việc làm mới, số lao ựộng trên 35 tuổi có nhuy cơ thất nghiệp từ ựó ảnh hưởng ựến kinh tế, nguồn thu nhập giảm.

Trong quá trình ựầu tư thành lập các KCN, các nhà quản lý chưa xây dựng những cơ sở hạ tầng thiết yếu về chỗ ở, nơi khám chữa bệnh, ựào tạo lao ựộng cho người ở tỉnh xa, dẫn ựến tình trạng gây mất trật tự an ninh, người lao ựộng vừa phải lo tìm việc làm, chỗ ở và nơi khám chữa bệnh. điều này tạo sự gắn kết giữa người lao ựộng và doanh nghiệp ko cao. Nếu nhu cầu tối thiểu này ựược các KCN quan tâm tốt hơn sẽ là một trong những yếu tố quan trong thu hút người lao ựộng.

b) Ảnh hưởng của công nghiệp hóa tới vấn ựề xã hội * Ảnh hưởng tắch cực

Thay ựổi bộ mặt văn hóa của ựịa phương và nếp sống cộng ựồng theo hướng tốt hơn.

Do sự phát triển của CNH, nền kinh tế tăng cao hơn trước, các hộ dân có nhiều ựiều kiện tiếp xúc với thông tim ựại chúng, có cơ hội hưởng thụ văn hóa nhiều hơn.

* Ảnh hưởng tiêu cực

Thực tế việc xây dựng và phát triển KCN trong quá trình CNH ở nước ta ựã và ựang nảy sinh những vấn ựề xã hội ựáng quan tâm. Những vấn ựề liên quan tái ựịnh cư, nhà ở cho công nhân và vấn ựề việc làm cho lao ựộng nông thôn khi chuyển ựất nông nghiệp sang xây dựng kết cấu hạ tầng công nghiệp, dịch vụ. Ngoài ra, việc giải phóng mặt bằng, ựền bù ựất ựai cho người dân, một số người ựã sử dụng sai mục ựắch, vô tình ựẩy họ vào các tệ nạn cờ bạc, rượu chè,...;

CNH phát triển sẽ tạo ra một lượng lao ựộng lớn, các thành phần dân cư trong xã hội ở các tỉnh xã ựến mưu sinh. Nhưng tại các KCN cần lao ựộng có tay nghề kỹ thuật cao, trong khi lao ựộng nông thôn và con em họ lại chưa có nghề nghiêp. Do ựó, việc ựào tạo, tuyển dụng lao ựộng tay nghề còn gặp nhiều khó khăn. Vì nhu cầu mưu sinh, ựiều này làm cho các tệ nạn xảy ra nhiều hơn;

Quá trình CNH phát triển làm cho thu nhập của người nông dân cao hơn nhiều lần so với làm nông nghiệp nhưng chi phắ lao ựộng và nhà ở sinh hoạt còn

Ngoài ra, CNH phát triển còn là nguyên nhân làm mất ựi những phong tục tập quán tốt ựẹp của ựịa phương do lối sống của ựô thị xâm nhập vào.

c) Ảnh hưởng của công nghiệp hóa tới vấn ựề môi trường * Ảnh hưởng tắch cực

CNH ựã có những ựóng góp nhất ựịnh vào việc bảo vệ môi trường sinh thái. Sự tập trung các doanh nghiệp công nghiệp, do ựó có ựiều kiện tập trung các chất

để xử lý, tránh tình trạng khó kiểm soát hoạt ựộng của các doanh nghiệp do phân tán ựịa ựiểm sản xuất;

Góp phần thực hiện mục tiêu di dời các cơ sở sản xuất từ nội ựô;

Tạo ựiều kiện thuận lợi hơn cho các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường trong việc kiểm soát ô nhiễm và có biện pháp xử lý kịp thời ựối với hành vi gây ô nhiễm của DN so với các DN ngoài KCN.

* Ảnh hưởng tiêu cực

Các chất thải của các khu công nghiệp sẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm trên diện rộng, ảnh hưởng trực tiếp ựến môi trường sống cũng như sức khỏe của người lao ựộng nhân dân trong vùng. Do sự phát triển không ựồng bộ và chưa quan tâm ựúng mức nên ở hầu hết các khu công nghiệp, khu chế xuất, việc gây ô nhiễm môi trường ựang trong tình trạng báo ựộng ựỏ, ựe dọa sự phát triển bền vững trong thời gian tới

2.1.4 Một số chủ trương chắnh sách của đảng và Nhà nước ta về giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho lao ựộng nông thôn sau khi bị thu hồi ựất

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)