Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về ảnh hưởng của công nghiệp hóa ựến việc làm và thu nhập của lao ựộng nông thôn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 38 - 44)

hóa ựến việc làm và thu nhập của lao ựộng nông thôn.

2.2.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

người nhưng 70% dân số vẫn còn ở khu vực nông thôn, hàng năm có tới hơn 10 triệu lao ựộng ựến ựộ tuổi tham gia vào lực lượng lao ựộng xã hội nên yêu cầu giải quyết việc làm trở nên gay gắt. Trước ựòi hỏi bức bách của thực tế này, ngay từ năm 1978, sau khi cải cách và mở cửa nền kinh tế, Trung Quốc thực hiện phương châm: ỔỔLy nông bất ky hương, nhập xưởng bất nhập thànhỢ thông qua chắnh sách khuyến khắch phát triển mạnh mẽ công nghiệp Hương Trấn nhằm phát triển và ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao ựộng ở nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Coi việc phát triển CNH nông nghiệp nông thôn là con ựường ựể giải quyết vấn ựề việc làm và sinh kế cho người dân. Các doanh nghiệp ựịa phương ựóng vai trò chắnh trong việc thu hút lực lương lao ựộng dư thừa ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa. Chắnh sách khuyến khắch ựầu tư của Nhà nước cùng với sự ựầu tư của kinh tế tư nhân vào các khu vực phi nông nghiệp ựã thúc ựẩy sự phát triển của các doanh nghiệp ựịa phương. Trong những năm ựầu ựã có ựến 20% tổng thu nhập của người dân nông thôn là từ các doanh nghiệp ựịa phương. Ở những vùng phát triển hơn, tỷ lệ này lên tới trê 50%.

Mặt khác Nhà nước ựẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng khuyến khắch các thành phần kinh tế bình ựẳng tạo ựiều kiện cho các hộ nông dân sản xuất hàng hóa bằng cách thu mua bảo trợ hàng hóa nông nghiệp, mở rộng các hình thức tắn dụng bằng cách cho người nông dân tiếp cận với thị trường.

Từ năm 1978 ựến năm 1991, Trung Quốc có tới 19 xắ nghiệp Hương Trấn, thu hút 96 triệu lao ựộng bằng 13,8% lực lượng lao ựộng ở nông thôn, tạo ra giá trị tổng sản lượng 1.162 tỷ nhân dân tệ chiếm 60% giá trị sản phẩm khu vực nông thôn, 1/3 giá trị sản lượng công nghiệp, Ử GDP cả nước. Nhờ phát triển công nghiệp nông thôn mà tỷ trọng lao ựộng nông thôn ựã giảm từ trên 70% năm 1978 xuống dưới 50% năm 1991.

Từ thực tiễn phát triển công nghiệp hóa và giải quyết sinh kế ở nông thôn Trung Quốc thời gian qua có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

- Thực hiện chắnh sách ựa dạng hóa và chuyên môn hóa sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn, khuyến khắch nông dân ựầu tư dài

hạn phát triển sản xuất nông nghiệp và mở mang các hoạt ựộng phi nông nghiệp. đây là nhân tố quan trọng nhất tạo nên tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và làm ựa dạng mô hình sinh kế cho người dân nông thôn, thu hút lao ựộng vào các hoạt ựộng phi nông nghiệp khác ở nông thôn.

- Tạo môi trường thuận lợi ựể công nghiệp hóa phát triển. Vào giai ựoạn ựầu của quá trình công nghiệp hóa nông thôn, nhà nước thực hiện bảo hộ sản xuất hàng hóa trong nước, hạn chế ưu dãi ựối với doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước, qua ựó tạo sân chơi bình ựẳng cho doanh nghiệp nông thôn. Từ ựó giải quyết vấn ựề việc làm lao ựộng nông thôn, tăng thu nhập cho người nông dân.

- Nhà nước thực hiện chắnh sách hạn chế di chuyển lao ựộng giữa các vùng nên lao ựộng bị bó chặt ở nông thôn. Việc hạn chế di chuyển lao ựộng giữa các vùng ựã làm cho các doanh nghiệp ở nông thôn có vị trắ ựộc quyền trong việc trả lương, khai thác về lương giữa nông thôn và thành thị cũng như những chênh lệch về năng suất lao ựộng giữa sản xuất nông nghiệp và các doanh nghiệp phi nông nghiệp nông thôn.

2.2.1.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản

Quá trình công nghiệp hoá ở Nhật Bản cũng bắt ựầu bằng thời gian dài tăng trưởng trong nông nghiệp. Nhật Bản là nước luôn bị giới hạn bởi tài nguyên ựất ựai ắt và dân số ựông, diện tắch ựất canh tác bình quân của 1 hộ nông dân khoảng 0,8ha. Nhật Bản thực hiện chắnh sách ựưa sản xuất công nghiệp về nông thôn. Chắnh ựiều nay ựã làm cơ cấu nông thôn thay ựổi, các ngành phi nông nghiệp ựã ựóng góp ngày càng tăng vào thu nhập của người dân nông thôn (năm 1950 tỷ lệ này là 29% ựã tăng lên 85% năm 1990). Việc chú trọng phát triển công nghiệp thu hút nhiều lao ựộng trong giai ựoạn ựầu của quá trình công nghiệp hoá ựã cơ bản giải quyết ựược vấn ựề việc làm cho lao ựộng nông nghiệp, mặc dù diện tắch ựất canh tác ngày càng giảm. Sau này khi công nghệ hiện ựại thu hút nhiều vốn ựã phát triển, các công nghệ thu hút lao ựộng vẫn ựược coi trọng. Ngoài ra, Nhật bản còn phân bố các ngành công nghiệp, các nhà máy về nông thôn ựể tạo việc làm phi nông nghiệp cho lao ựộng nông thôn.

với mục ựắch cung cấp ựầy ựủ các thông tin về việc làm từ các tổ chức, doanh nghiệp qua Internet ựến với những người ựang tìm việc, giúp họ có những lựa chọn phù hợp với năng lực, ựiều kiện của mình. Chắnh phủ cũng bồi dưỡng những công nhân có tay nghề cao qua việc hỗ trợ tài chắnh, tạo cơ hội phát triển năng lực, nâng cao chất lượng các tổ chức giáo dục Ờ ựào tạo trên cơ sở nhu cầu của mỗi vùng, phát triển nguồn nhân lực và kỹ thuật kết nối thông tin trong những khu vực mới hoặc ựang phát triển.

Hoạt ựộng giải quyết việc làm cho người cao tuổi ựược chú trọng ựể xoá bỏ những bất cân ựối về việc làm do tuổi tác. Luật về ổn ựịnh việc làm của người lao ựộng cao tuổi nhấn mạnh yêu cầu các công ty kéo dài tuổi về hưu bắt buộc và thuê mướn lại những người cao tuổi có năng lực, kinh nghiệm tại các công ty hiện tại hoặc từ các công ty chi nhánh. Nhiều chắnh sách ựược ựưa ra như các chắnh sách về ựào tạo lại, nâng cao tay nghề cho lao ựộng trung niên. Các loại hình tuyển dụng và thuê mướn ựược ựa dạng hoá, coi trọng các công việc làm thêm không chắnh thức như làm bán thời gian, tạm thời hoặc bất thường. Chế ựộ tuyển dụng thay ựổi theo khu vực, không tập trung chủ yếu tại các ựô thị lớn như trước kia mà chuyển sang các khu vực lân cận và các ựịa phương.

Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: Những năm 40, 50 của thế kỉ XX, ựời sống của nông dân Nhật Bản gặp rất nhiều khó khăn, ruộng ựất tập trung vào tay ựịa chủ, nông dân thiếu nguồn lực sản xuất làm cho vấn ựề việc làm trở nên trầm trọng. để giải quyết tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn Chắnh phủ Nhật Bản ựã tiến hành:

- Cải cách ruộng ựất và thực hiện ựa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp

Cải cách ruộng ựất ựã khuyến khắch người nông dân ựầu tư thêm nhiều lao ựộng vào ruộng ựất chắnh họ sở hữu. để tăng sản lượng, số ngày làm việc bình quân một vụ trên diện tắch gieo trồng ựược tăng lên. Bên cạnh ựó, thâm canh tăng vụ, hợp lý hoá cơ cấu cây trồng ựã hạn chế ựược tình trạng thiếu việc làm theo thời vụ.

- Các chắnh sách và chương trình hỗ trợ nông thôn khác nhau như: chương trình tưới tiêu, cung cấp tắn dụng và trợ giá nông nghiệp, ựưa giáo dục nông học vào trường phổ thông, hình thành các trung tâm nghiên cứu và trạm ứng dụng thử

nghiệm phục vụ nông dân. Những chương trình này ựã tạo thêm nhiều chiến lược sinh kế mới và làm tăng thu nhập cho nông dân. Sức mua ở các khu vực nông thôn tăng lên, tạo ựiều kiện ựể phát triển kinh tế phi nông nghiệp, từ ựó thu nhập của các hộ nông dân tiếp tục tăng lên. Một nguyên nhân thành công của Nhật Bản trong việc duy trì tỷ lệ thất nghiệp là mở rộng các dịch vụ ngành nông nghiệp, bán lẻ và phân phối các lĩnh vực, nền kinh tế thoát khỏi áp lực của di dân và cạnh tranh quốc tế.

Như vậy, từ cách làm của Nhật Bản ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

Thứ nhất, không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hay nói cách khác là giúp ựỡ người dân tăng cường chất lượng nguồn vốn con người.

Thứ hai, phát triển mạnh mẽ những ngành nghề ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học - cộng nghệ và những ngành nghề sử dụng nhiều lao ựộng.

Thứ ba, phát triển hệ thống dịch vụ việc làm và thông tin thị trường lao ựộng. Thứ tư, thực hiện cải cách chế ựộ tiền lương, thu nhập của người lao ựộng. Thứ năm, xây dựng nhiều chắnh sách nhằm làm có lợi cho chiến lược sinh kế của người dân, ựặc biệt ở vùng nông thôn.

Thứ sáu, với nguồn lực ựất ựai có hạn, Nhật Bản ựã mở rộng diện tắch gieo trồng, ựẩy mạnh thâm canh tăng vụ, hợp lý hoá cơ cấu cây trồng nhằm tăng năng suất và sản lượng cây trồng.

2.2.1.3 Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan là một nước thuộc khu vực đông Nam á, ựây là một nước có nền kinh tế mạnh trong khu vực. Từ những năm 50, Thái Lan ựã chủ trương phát triển công nghiệp mạnh mẽ trước hết là ở các thành phố lớn, nhất là thủ ựô Băngkok. điều ựó ựã dẫn ựến những ngoại ứng kể cả tiêu cực lẫn tắch cực như sau:

Một là, ảnh hưởng xấu ựến sự phát triển nhanh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, mặc dù ở thủ ựô Băngkok có xu hướng phát triển công nghiệp hóa mạnh như các nước phương tây, nhưng Thái Lan vẫn là một nước mà nông nghiệp chiếm ựịa

Hai là, không có lợi cho việc nâng cao mức sống cho cư dân nông thôn. Ba là, dẫn ựến sự suy thoái của các thành phố, thị trấn nhỏ, không những tạo thêm việc làm mới cho lao ựộng mang tắnh thời vụ ở nông thôn, mà cho những người này tràn vào thủ ựô Băngkok ngày càng nhiều ựể kiếm việc làm.

Do sớm nhận ra sai lầm Thái Lan ựã kịp thời chuyển hướng chiến lược.

Thay vì chỉ tập trung vào công nghiệp hóa Thái Lan ựã tiến hành công nghiệp hóa song song cả ựô thị và nông thôn theo hướng xuất khẩu. Quá trình công nghiệp hóa nông thôn cũng ựồng thời với chuyển ựổi cơ cấu ựất ựai. đất nông nghiệp bị cắt sang các loại ựất khác nên ngày càng bị thu hẹp diện tắch ựất sản xuất. để ựáp ứng nhu cầu lương thực trong nước, Thái Lan vừa chủ trương mở mang xây dựng các khu công nghiệp, vừa tập trung vào phát triển một một nền nông nghiệp hàng hóa xuất khẩu, vừa phát triển các ngành nghề công nghiệp, dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn. Kết quả là trên lĩnh vực nông nghiệp sản xuất lúa ựược cơ giới hóa 90% khâu làm ựất, 90% khâu ựập lúa, tuốt lúa và 10% khâu sấy hạt. Những chủ trương ựúng ựắn ựó ựã ựưa Thái Lan thành nước xuất khẩu gạo ựứng ựầu thế giới. Bên cạnh việc tập trung cho sản xuất lúa hàng hóa, Thái Lan còn chú trọng một số cây công nghiệp ngắn ngày, tiêu biểu là cây mắa nguyên liệu. Diện tắch sản xuất mắa nguyên liệu ựược cơ giới hóa 100%, khâu trồng mắa ựược cơ giới hóa 75%. 100% công nghệ chế biến ựường ựược chuyển giao và ứng dụng trong khâu chế biến. Máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tăng nhanh, làm chi phắ lao ựộng giảm, năng suất lao ựộng tăng cao.

đồng thời với quá trình chuyển giao, áp dụng máy móc công nghệ vào nông nghiệp, Thái Lan cũng rất chú trọng ựến những chắnh sách, biện pháp hỗ trợ, cung cấp vốn tắn dụng, bồi dưỡng tay nghề, ựào tạo cho công nghiệp, tạo hợp ựồng giữa công nghiệp và nông nghiệp. Nhờ ựó, nông nghiệp Thái Lan mặc dù có giảm về diện tắch nhưng lại ựi vào chiều sâu khiến cho cả năng suất, sản lượng nông nghiệp của Thái Lan ựều tăng. Quá trình công nghiệp hóa nông thôn ở Thái Lan kéo theo quá trình ựô thị hóa diễn ra khá nhanh và tác ựộng mạnh mẽ ựến ựời sống của nông dân Thái Lan, ựời sống của người nông dân ngày càng ựược cải thiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rút ra một số kinh nghiệm giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho lao ựộng nông thôn trong phát triển CNH như sau:

Thực hiện ựa dạng hoá và chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, khuyến khắch nông dân ựầu tư dài hạn phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá với việc ứng dụng mạnh mẽ các tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Phát triển các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, quan tâm tới các ngành nghề sử dụng nhiều lao ựộng.

Phát triển hệ thống dịch vụ việc làm và thông tin thị trường lao ựộng. Nhà nước quan tâm ựến các chắnh sách hỗ trợ giáo dục, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chắnh sách ổn ựịnh việc làm, chế ựộ tiền lương và thu nhập cho người lao ựộng; chắnh sách hỗ trợ nông nghiệp nông thôn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 38 - 44)