Kinh nghiệm của các ựịaphương trong giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn do ảnh hưởng của công nghiệp hóa

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 44 - 49)

nông thôn do ảnh hưởng của công nghiệp hóa

2.2.2.1 Kinh nghiệm ở tỉnh Vĩnh Phúc

Thống kê của Sở Lao ựộng -Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, tắnh ựến tháng 3 năm 2005, toàn tỉnh ựã có hơn 18 nghìn hộ nông dân với gần 48 nghìn người trong ựộ tuổi lao ựộng bị thu hồi ựất ựể xây dựng các khu, cụm công nghiệp và công trình công cộng. Tổng diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi là 2.415 ha.

Thống kê cũng cho biết, mặc dù tỉnh Vĩnh Phúc ựã ựề ra các chắnh sách chuyển ựổi ngành nghề, yêu cầu các doanh nghiệp thu nhận lao ựộng ựịa phương bị thu hồi ựất sau khi xây dựng nhà máy, nhưng do tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo nghề còn thấp nên người dân mất ựất rất khó tìm ựược việc làm. Ngược lại doanh nghiệp dù muốn cũng khó tuyển ựược lao ựộng tại ựịa phương khi không ựáp ứng ựủ các yêu cầu. điển hình như xã Quang Minh (huyện Mê Linh) ựã bị thu hồi 650 ha ựất cho phát triển công nghiệp (chiếm 73% diện tắch ựất nông nghiệp), nhưng mới chỉ có hơn 900 lao ựộng tại chỗ ựược nhận vào làm việc (chiếm 11,4%). Hiện còn trên 7.000 người khác ựang thất nghiệp do mất ựất.

nghìn ựồng/người. Bên cạnh ựó là hỗ trợ các ựơn vị dạy nghề và người lao ựộng học nghề vào làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh; hỗ trợ dạy nghề cho lao ựộng nông thôn; khuyến khắch ựưa lao ựộng ựi làm việc ngoài tỉnh theo chế ựộ mỗi lao ựộng thuộc hộ có ựất chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựi làm việc ở các tỉnh phắa Bắc ựược hỗ trợ 300 nghìn ựồng, ựi miền Trung 500 nghìn ựồng và ựi miền Nam là 700 nghìn ựồng.

Trong 8 năm qua, Thành phố Hà Nội ựã triển khai 2.818 dự án ựầu tư liên quan ựến thu hồi ựất, bình quân trên 300 dự án/năm. Bình quân một năm, TP ựã giải phóng mặt bằng gần 1.000 ha, trong ựó trên 80% là ựất nông nghiệp, liên quan ựến 178.205 hộ dân và bố trắ tái ựịnh cư cho 13.044 hộ. Theo báo cáo của UBND TP.Hà Nội, các cơ chế chắnh sách của T.Ư và TP về hỗ trợ học nghề, tạo việc làm cho người dân nông nghiệp bị thu hồi ựất chưa ựồng bộ và hiệu quả, dẫn tới nguy cơ về mất việc làm, thất nghiệp rất lớn. Một bộ phận hộ gia ựình nông dân sau khi bị thu hồi ựất trên 30% ựã trở thành hộ nghèo. Chắnh sách bồi thường, hỗ trợ mới quan tâm ựến thiệt hại vật chất và ựược chi trả trực tiếp cho người dân, khiến người dân sử dụng khoản tiền này chưa hợp lý, ắt quan tâm ựến học nghề, chuyển ựổi nghề và việc làm ựể ựảm bảo ổn ựịnh cuộc sống khi Nhà nước thu hồi ựất. ẦHà Nội ựã ựưa ra các giải pháp thực hiện chủ trương chuyển ựổi cơ cấu kinh tế ựi liền với chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng, tạo việc làm, tăng thu nhập, phát triển nông thôn, ổn ựịnh ựời sống cho nhân dân vùng thu hồi ựất.

Giải pháp ựầu tiên ựược ựưa ra là việc thành lập Quỹ Hỗ trợ ổn ựịnh ựời sống, phổ cập giáo dục, học nghề và việc làm cho các hộ dân bị thu hồi trên 30% ựất sản xuất nông nghiệp ựược giao theo Nghị ựịnh 64/CP.Theo ựó, ngân sách TP cấp ban ựầu là 50 tỉ ựồng; trắch 50% nguồn kinh phắ hỗ trợ của các nhà ựầu tư cho TP khi ựược giao ựất; kêu gọi, vận ựộng ựóng góp của chủ ựầu tư ựược giao ựất sản xuất kinh doanh, dịch vụ... TP hỗ trợ trong 3 năm tiền học phắ và tiền ựóng góp cơ sở vật chất trường học cho học sinh ở ựộ tuổi phổ cập phổ thông ; hỗ trợ 100% kinh phắ bảo hiểm y tế cho người trên 60 tuổi ựối với nam và 55 tuổi với nữ; trợ cấp khó khăn cho người già, cô ựơn có hoàn cảnh ựặc biệt, mức tương ựương 30kg gạo/người/tháng. Ngoài ra, TP sẽ hỗ trợ học nghề một lần kinh phắ ựào tạo một

nghề cho người trong ựộ tuổi lao ựộng, có nhu cầu học nghề bằng hình thức cấp thẻ học nghề, nhưng không chi trực tiếp cho người học, với mức tối ựa không quá 6 triệu ựồng/thẻ.

Các giải pháp còn lại ựược UBND TP thực hiện là: Xây dựng, ban hành quy chế ưu tiên ựấu thầu kinh doanh dịch vụ tại các khu ựô thị, KCN dịch vụ mới hình thành; xã hội hoá các hoạt ựộng dịch vụ tại các khu ựô thị và KCN khi xây dựng trên diện tắch ựất nông nghiệp chuyển ựổi mục ựắch sử dụng cho người dân có ựất nông nghiệp bị thu hồi ựược tham gia kinh doanh, ưu tiên cho lao ựộng trong các hộ bị thu hồi trên 30% ựất sản xuất nông nghiệp ựược giao; có cơ chế về ựầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn tại các khu vực thu hồi nhiều ựất nông nghiệp (trên 30%) ựể tạo ựiều kiện kinh doanh dịch vụ, phục vụ các khu công nghiệp, ựô thị, giải quyết việc làm tại chỗ, ựồng thời ựảm bảo sự gắn kết hạ tầng của khu ựô thị và công nghiệp hiện ựại với vùng dân cư cũ (thôn, xã, tổ dân phố, phường).

2.2.2.2 Kinh nghiệm ở thành phố Hà Nội

Trong 8 năm qua, Thành phố Hà Nội ựã triển khai 2.818 dự án ựầu tư liên quan ựến thu hồi ựất, bình quân trên 300 dự án/năm. Bình quân một năm, TP ựã giải phóng mặt bằng gần 1.000ha, trong ựó trên 80% là ựất nông nghiệp, liên quan ựến 178.205 hộ dân và bố trắ tái ựịnh cư cho 13.044 hộ. Theo báo cáo của UBND TP.Hà Nội, các cơ chế chắnh sách của T.Ư và TP về hỗ trợ học nghề, tạo việc làm cho người dân nông nghiệp bị thu hồi ựất chưa ựồng bộ và hiệu quả, dẫn tới nguy cơ về mất việc làm, thất nghiệp rất lớn. Một bộ phận hộ gia ựình nông dân sau khi bị thu hồi ựất trên 30% ựã trở thành hộ nghèo. Chắnh sách bồi thường, hỗ trợ mới quan tâm ựến thiệt hại vật chất và ựược chi trả trực tiếp cho người dân, khiến người dân sử dụng khoản tiền này chưa hợp lý, ắt quan tâm ựến học nghề, chuyển ựổi nghề và việc làm ựể ựảm bảo ổn ựịnh cuộc sống khi Nhà nước thu hồi ựất. ẦHà Nội ựã ựưa ra các giải pháp thực hiện chủ trương chuyển ựổi cơ cấu kinh tế ựi liền với chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng, tạo việc làm, tăng thu nhập, phát triển nông thôn, ổn ựịnh ựời sống cho nhân dân vùng thu hồi ựất.

xuất nông nghiệp ựược giao theo Nghị ựịnh 64/CP.Theo ựó, ngân sách TP cấp ban ựầu là 50 tỉ ựồng; trắch 50% nguồn kinh phắ hỗ trợ của các nhà ựầu tư cho TP khi ựược giao ựất; kêu gọi, vận ựộng ựóng góp của chủ ựầu tư ựược giao ựất sản xuất kinh doanh, dịch vụ... TP hỗ trợ trong 3 năm tiền học phắ và tiền ựóng góp cơ sở vật chất trường học cho học sinh ở ựộ tuổi phổ cập phổ thông ; hỗ trợ 100% kinh phắ bảo hiểm y tế cho người trên 60 tuổi ựối với nam và 55 tuổi với nữ; trợ cấp khó khăn cho người già, cô ựơn có hoàn cảnh ựặc biệt, mức tương ựương 30kg gạo/người/tháng. Ngoài ra, TP sẽ hỗ trợ học nghề một lần kinh phắ ựào tạo một nghề cho người trong ựộ tuổi lao ựộng, có nhu cầu học nghề bằng hình thức cấp thẻ học nghề, nhưng không chi trực tiếp cho người học, với mức tối ựa không quá 6 triệu ựồng/thẻ.

Các giải pháp còn lại ựược UBND TP thực hiện là: Xây dựng, ban hành quy chế ưu tiên ựấu thầu kinh doanh dịch vụ tại các khu ựô thị, KCN dịch vụ mới hình thành; xã hội hoá các hoạt ựộng dịch vụ tại các khu ựô thị và KCN khi xây dựng trên diện tắch ựất nông nghiệp chuyển ựổi mục ựắch sử dụng cho người dân có ựất nông nghiệp bị thu hồi ựược tham gia kinh doanh, ưu tiên cho lao ựộng trong các hộ bị thu hồi trên 30% ựất sản xuất nông nghiệp ựược giao; có cơ chế về ựầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn tại các khu vực thu hồi nhiều ựất nông nghiệp (trên 30%) ựể tạo ựiều kiện kinh doanh dịch vụ, phục vụ các khu công nghiệp, ựô thị, giải quyết việc làm tại chỗ, ựồng thời ựảm bảo sự gắn kết hạ tầng của khu ựô thị và công nghiệp hiện ựại với vùng dân cư cũ (thôn, xã, tổ dân phố, phường).

2.2.2.3 Kinh nghiệm ở tỉnh Quảng Nam

điện Bàn hiện có hàng ngàn hộ nông dân thuộc diện bị thu hồi ựất sản xuất cho các dự án trong khu công nghiệp. Nông dân trẻ còn có cơ hội tìm việc làm trong khu công nghiệp, nhưng nông dân trên 40 tuổi rất khó khăn ựể chuyển ựổi nghề. Công ty giày Ricker Việt Nam, ựóng tại khu công nghiệp điện Nam - điện Ngọc ựã có cách làm mới ựể tạo việc làm tại nhà cho số lao ựộng này bằng cách ựưa một số công ựoạn gia công về các hộ gia ựìnhẦVới cách làm này vừa tạo việc làm cho nông dân lớn tuổi, vừa ựem lại thu nhập cho họ. ỘTrung bình mỗi ựôi giày may gia công, người làm sẽ ựược trả công 4.000 ựồng/ựôi. Bất cứ nông dân nào cũng có thể

làm ựược trong lúc rảnh rỗi. Mỗi ngày làm ựược 4-5 ựôi là ựã có thêm ựược 20-30 ngàn ựồngỢ.

Sử dụng mô hình nông dân dạy nông dân: Mô hình ựào tạo nghề và tạo việc làm cho nông dân của Công ty giày Ricker Việt Nam khá hiệu quả. Công ty này phối hợp với Ban quản lý KCN điện Nam - điện Ngọc mở các lớp tập huấn kỹ thuật may giày cho 70 nông dân nòng cốt vốn là các trưởng thôn, bắ thư ựoàn, hội trưởng nông dân, phụ nữ... Các chuyên gia của Công ty hướng dẫn rất kỹ lưỡng và ựưa ra những yêu cầu khắt khe về kỹ thuật may giày xuất khẩu. Khi những "nòng cốt" này vững tay nghề, họ sẽ về ựịa phương truyền nghề lại cho những nông dân có nhu cầu. Với cách dạy nghề dây chuyền như thế, ựến nay ựã có hàng trăm nông dân học ựược cách may mũ giày vào ựế - công ựoạn gia công quan trọng nhất.

Việc ựưa một phân ựoạn sản xuất ra ngoài cho nông dân thực hiện... ựồng nghĩa với việc chấp nhận rủi ro trong trường hợp nông dân làm chưa ựạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật vốn rất khắt khe ựối với việc sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Thế nhưng ựây là một cách hiệu quả nhất ựể tạo việc làm cho những nông dân lớn tuổi bị thu hồi ựất nông nghiệp.

Như vậy, qua xem xét ở một số ựịa phương trong nước, chúng tôi nhận thấy: - Hầu hết các hộ dân ựều gặp khó khăn trong việc tìm sinh kế mới saukhi bị thu hồi ựất cho công nghiệp

- Các ựịa phương ựã ựưa ra một số biện pháp nhằm giải quyết vấn ựề sinh kế cho người dân như sau:

+ Hỗ trợ các ựơn vị dạy nghề và người lao ựộng học nghề vào làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh; hỗ trợ dạy nghề cho lao ựộng nông thôn; khuyến khắch ựưa lao ựộng ựi làm việc ngoài tỉnh.

+ Thành lập Quỹ hỗ trợ ổn ựịnh ựời sống, phổ cập giáo dục, học nghề và việc làm cho các hộ dân bị thu hồi.

+ Xây dựng, ban hành quy chế ưu tiên ựấu thầu kinh doanh dịch vụ cho các hộ bị thu hồi ựất tại các khu ựô thị, KCN dịch vụ mới hình thành.

PHẦN III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)