Chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 nhóm đất với diện tích là 106,79 ha (chiếm 65,49% tổng diện tích tự nhiên của cả phường), cơ cấu đất phi nông nghiệp thể hiện sự phát triển khá mạnh của địa phương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đất ở
Diện tích đất ở đô thị năm 2006 có 46,27 ha, chiếm 28,37% tổng diện tích tự nhiên. Theo quy hoạch chung của thành phố và quy hoạch chi tiết khu dân cư đô thị trên địa bàn phường, được thực hiện theo đúng quy hoạch các điểm dân cư:
- Quy hoạch khu dân cư số 4
- Điều chỉnh quy hoạch khu dân cư số 1; 3; 4 và 5
- Quy hoạch khu dân cư trong khu đô thị mới Thịnh Quang
Diện tích đất ở tại đô thị tăng thêm trong cả kỳ quy hoạch là 0,4 ha, được sử dụng từ các loại đất:
+ Đất chuyên trồng lúa nước : 1,21 ha + Đất trồng lúa nước còn lại : 0,9 ha + Đất trồng cây hành năm còn lại : 1,57 ha + Đất cơ sở sản xuất kinh doanh : 0,22 ha
Đồng thời trong giai đoạn quy hoạch diện tích đất ở cũng giảm 3,14 ha do chuyển sang các loại đất:
+ Đất trụ sở cơ quan : 0,07 ha
+ Đất giao thông : 2,40 ha
+ Đất thể dục thể thao : 0,67 ha
Đất chuyyên dùng
Diện tích đất chuyên dùng năm 2006 có 56,38 ha, chiếm 34,58 tổng diện tích đất tự nhiên. Theo phương án quy hoạch đầu kỳ, đất chuyên dùng tăng 26,65 ha được lấy từ các loại đất:
+ Đất chuyên trồng lúa nước : 6,29 ha + Đất trồng lúa nước còn lại : 3,75 ha + Đất trồng cây hàng năm còn lại : 9,06 ha + Đất trồng cây lâu năm : 2,17 ha + Đất trồng rừng sản xuất : 0,72 ha
+ Đất ở đô thị : 3,14 ha
+ Đất sông suối mặt nước chuyên dùng : 1,16 ha.
+ Đất chưa sử dụng : 0,36 ha.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chuyển sang đất ở đô thị. Chu chuyển nội bộ trong đất chuyên dùng: 0,37 ha. Theo phương án quy hoạch đến năm 2010, đất chuyên dùng là 82,71 ha, chiếm 54,53% đất phi nông nghiệp. Nhưng theo kiểm kê diện tích đất năm 2010, diện tích đất chuyên dùng không tăng mà giảm 1,43ha so với diện tích đất chuyên dùng năm 2006 do chu chuyển nội bộ, và chuyển sang đất ở. Ngoài ra, đất chưa sử dụng chưa đưa được vào sử dụng, đất sông suối mặt nước chuyên dùng được chuyển đôi rất ít.
Bảng 4.2. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp phường Đồng Quang – TP Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010
Đơn vị tính: ha TT LOẠI ĐẤT Năm 2006 Năm 2010 (Phƣơng án quy hoạch) Năm 2010 (Theo kiểm kê
năm 2010) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 163,06 100,00 163,06 100 149,50 100
2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 106,79 65,49 151,69 93,03 101,89 68,15
2.1 Đất ở 46,27 28,37 67,18 41,20 46,57 31,15
2.1.2 Đất ở tại đô thị 46,27 28,37 67,18 41,20 46,57 31,15
2.2 Đất chuyên dùng 56,38 34,58 82,71 50,72 54,26 36,29
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, CT sự nghiệp 6,06 3,72 5,80 3,56 1,12 0,75 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 5,23 3,21 5,23 3,21 10,41 6,96 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh PNN 4,87 2,99 7,19 4,41 7,21 4,82 2.2.3.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh 4,87 2,99 7,19 4,41 7,21 4,82 2.2.4 Đất có mục đích công cộng 40,22 24,67 64,49 39,55 35,52 23,76
2.2.4.1 Đất giao thông 35,21 21,59 48,93 30,00 29,41 19,67
2.2.4.2 Đất thuỷ lợi 1,06 0,65 1,06 0,65 2,22 1,48
2.2.4.4 Đất cơ sở văn hóa 0,41 0,25 2,76 1,69 0,50 0,33
2.2.4.5 Đất cơ sở y tế 0 0 0,12 0,07 0,00 0
2.2.4.6 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 3,54 2,17 4,75 2,91 3,36 2,25
2.2.4.7 Đất cơ sở thể dục - thể thao 0 0 6,87 4,21 0,00 0
2.2.4.9 Đất cơ sở dịch vụ về xã hội 0 0 0,00 0 0,03 0,02
2.3 Đất sông suối và mặt nƣớc CD 4,14 2,53 1,80 1,10 1,06 0,71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tóm lại, so sánh diện tích và cơ cấu đất phi nông nghiệp của phường Đồng Quang từ năm 2006 – 2010, ta có thể thấy: Phường đang trên đà phát triển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, phù hợp với định hướng phát triển của đất nước nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Cụ thể:
- Đối với đất ở: Đối với phường Đồng Quang, 100% diện tích đất ở là đất ở đô thị. Từ năm 2006 – 2010, Phường đã quy hoạch thêm các khu dân cư mới để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của người dân. Theo phương án quy hoạch, năm 2010 diện tích đất ở đô thị là 67,18 ha, tăng 24,51ha. Tuy nhiên, theo kiểm kê đất đai năm 2010, thực tăng là 0,4ha, chủ yếu lấy từ đất nông nghiệp chuyển sang quy hoạch các khu dân cư mới (các tổ dân phố 1,3,4,5). Nhìn chung, với lượng tăng nhỏ trong kỳ quy hoạch có thể thấy quy hoạch vẫn còn những tồn tại. Nguyên nhân chính là do việc tăng trưởng kinh tế dẫn đến lạm phát, làm cho việc triển khai việc thực hiện còn gặp khó khăn trong công tác giải tỏa, đền bù, gây kéo dài thời gian so với phương án quy hoạch.
- Đất chuyên dùng: Qua bảng trên ta có thể thấy diện tích đất, và cơ cấu đất chuyên dùng giảm. Năm 2006 diện tích 55,38ha (chiếm 34,58% tổng diện tích đất tự nhiên) nhưng đến năm 2010 diện tích giảm còn 54,26ha (chiếm 36,29% tổng diện tích đất tự nhiên).
+ Lượng giảm chủ yếu ở đất trụ sở cơ quan, CT sự nghiệp và chuyển tăng sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng từ 4,87ha lên 7,21ha. Đây là dấu hiệu thể hiện sự đúng đắn trong công tác quản lý nhà nước, thực hiện đúng theo chủ trương, chính sách của Đảng. Đồng thời, thể hiện sự phát triển kinh tế của địa phương. Ngoài ra, đất có mục đích công cộng, đất giao thông cũng giảm nhẹ. Nguyên nhân là do sự điều chỉnh quy hoạch cùng với quy hoạch của thành phố, mở ra các tuyến đường giao thông chính qua địa bàn phường. Mặt khác, do quy hoạch một số tuyến đường nhỏ chưa được hoàn thành do thiếu nguồn vốn đóng góp từ người dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Tăng nhẹ: Đất cơ sở dịch vụ về xã hội. Đây là lượng đất do chuyển từ đất sông suối và mặt nước chuyên dùng. Lượng tăng do sự điều chỉnh quy hoạch, đáp ứng nhu cầu của người dân về đời sống văn hóa, tinh thần.
Tóm lại, so với phương án quy hoạch, lượng tăng, giảm diện tích, cơ cấu đất có sự chênh lệch khá lớn. Tuy nhiên, sự chênh lệch này không mang tính tuyệt đối do quy hoạch chưa thực hiện đúng, đảm bảo tiến độ mà do nhiều nguyên nhân khách quan khác (kinh tế - chính trị - xã hội) và đã được điều chỉnh ở từng giai đoạn nhỏ của kỳ quy hoạch.
4.3.3. Nhóm đất chƣa sử dụng
Đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm là chủ trương của địa phương. Tuy nhiên, do quy hoạch một số diện tích đất phi nông nghiệp cụ thể là đất giao thông chưa hoàn thành mà diện tích đất chưa sử dụng cũng chưa được hoàn thành theo đúng quy hoạch. Mặt khác lại tăng diện tích và cơ cấu do diện tích được tiến hành đo đạc lại. Cụ thể:
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất chưa sử dụng phường Đồng Quang – TP Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010
Đơn vị tính: ha TT LOẠI ĐẤT Năm 2006 Năm 2010 (Phƣơng án quy hoạch) Năm 2010 (Theo kiểm kê năm
2010) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 163,06 100,00 163,06 100,00 149,50 100,00 3 ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG 0,36 0,22 0,00 0,00 0,49 0,32
(Nguồn: UBND phường Đồng Quang, 2010)
Năm 2009, thành phố Thái Nguyên tiến hành đo lại diện tích tự nhiên của các đơn vị hành chính trực thuộc, do trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Môi trường tiến hành. Theo số liệu đo đạc, tổng diện tích tự nhiên của phương tăng, diện tích đất chưa sử dụng tăng 0,13ha (chủ yếu là tăng diện tích đất lâm nghiệp). Như vậy, trong giai đoạn quy hoạch 2006-2010 phường Đồng Quang chưa thực hiện được chỉ tiêu đưa đất chưa sủ dụng vào sử dụng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất năm 2010
Hình 4.4. Cơ cấu sử dụng đất năm 2005
Hiện trạng sử dụng đất phƣờng Đồng Quang 2010
Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp
Đất chƣa sử dụng
Hiện trạng sử dụng đất phƣờng Đồng Quang 2005
Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Căn cứ vào hai hình bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 và bản đồ quy hoạch giai đoạn 2006 – 2010 ta có thể thấy sự phân bổ diện tích vào các mục đích sử dụng khá rõ rệt. Đất ở, đất chuyên dùng, đường giao thông được bố trí khá rõ ràng, hợp lý. Đồng nghĩa với diện tích đất phi nông nghiệp sẽ tăng lên nhiều được thể hiện qua hình cơ cấu diện tích đất. Tuy nhiên, kết quả kiểm kê diện tích đất năm 2010 cho thấy, cơ cấu diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn, diện tích đất phi nông nghiệp vẫn chỉ chiếm hơn nửa tỷ trọng.
Đồng thời, qua các số liệu trên kết hợp với các báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hàng năm trong giai đoạn 2006-2010 của phường ta có thể đánh giá tính hiệu quả của quy hoạch sử dụng đất thể hiện qua hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội:
* Hiệu quả kinh tế
Đây là mục tiêu đầu tiên trong sử dụng đất, việc khai thác tiềm năng đất đai đó mang lại những hiệu quả kinh tế thiết thực, thể hiện ở tổng sản lượng lương thực hàng năm thu được, bình quân lương thực trên một đầu người ngày càng tăng. Việc bố trí quỹ đất đáp ứng nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ, chỉnh trang và xây dựng các khu dân cư đô thị, quản lý chặt chẽ việc chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang các mục đích phi nông nghiệp tự phát của người dân đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển với tốc độ cao mà vẫn tiết kiệm được nguồn tài nguyên đất.
* Hiệu quả về xã hội
- Việc sử dụng đất cho các mục đích nông nghiệp, phi nông nghiệp đó mang lại những hiệu quả thiết thực như đánh giá trong phần thực trạng phát triển các ngành kinh tế ở trên. Góp phần ổn định trật tự xã hội, nâng cao đời sống vật chất và cả tinh thần cho nhân dân...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Diện tích đất cơ sở y tế chưa có nên đã hạn chế phần nào đến các mục tiêu phát triển văn hoá - thể thao và nâng cao sức khoẻ cộng đồng của người dân trong phường.
- Đất sản xuất nông nghiệp (có hiệu quả kinh tế thấp) vẫn còn.
- Tập quán khai thác sử dụng đất truyền thống vẫn tồn tại, nên có sự ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả sử dụng đất, do vậy cần tiếp thu kỹ thuật sử dụng đất đai mới phù hợp với yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay.
- Việc sử dụng đất của người dân trong phường còn tồn tại những hạn chế nhất định như hiện tượng lấn chiếm đất công vẫn còn xẩy ra. Hoạt động của các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp không đảm bảo các yêu cầu quy trình kỹ thuật về môi trường, đã để các chất thải chưa qua xử lý gây ra ô nhiễm môi trường đất, dẫn đến tiềm năng đất đai bị suy thoái.
- Nước thải sinh hoạt và các hoạt động sản xuất, dịch vụ chưa được xử lý kịp thời là nguyên nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
- Sản xuất nông nghiệp của phường hiện nay vẫn đang sử dụng các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu để nâng cao hiệu quả cây trồng song quy trình sử dụng không đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nên đó gây ô nhiễm môi trường đất.
* Đánh giá cơ cấu sử dụng đất
Quá trình phân tích hiện trạng cho thấy, cơ cấu sử dụng đất của phường chưa tương xứng với tiềm năng đất đai. Đối với một phường có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất kinh doanh dịch vụ thương mại thể hiện tại cơ cấu đất đai chưa khai thác được thế mạnh trên, vì vậy trong những năm tới cần phải thu hút các nhà đầu tư vào sản xuất, kinh doanh trên địa bàn, đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên đất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.4. Đánh giá công tác thực hiện kế hoạch sử dụng đất phƣờng Đồng Quang giai đoạn 2006 – 2010
4.4.1.Kết quả kế hoạch sử dụng đất phường Đồng Quang từ năm 2006 - 2007
Theo kế hoạch giai đoạn 2006 -2007, diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 13,65 ha.
Trong đó:
+ Đất trồng cây hàng năm : 10,43 ha + Đất trồng cây lâu năm : 3,22 ha
Thực giảm diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 3,75 ha, trong đó:
+ Đất trồng cây hàng năm : 3,11 ha + Đất trồng cây lâu năm : 0,64 ha Hoàn thành 27,88 % kế hoạch.
- Đất phi nông nghiệp không phải là đất ở chuyển sang đất ở là 0,40 ha là đất sông suối và mặt nước chuyên dùng.
Thực giảm 0,03 ha, đạt 1,97 % kế hoạch.
Trong hai năm 2006, 2007 khi mới bắt đầu triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất, nhìn chung tiến độ thực hiện quy hoạch chưa đạt được theo kế hoạch, đặc biệt là chỉ tiêu chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở. Nguyên nhân là do quy hoạch giai đoạn 2006-2007 tới tận tháng 10/2007 mới được HĐND Thành phố Thái Nguyên phê duyệt, do vậy trong giai đoạn này công tác triển khai không kịp tiến độ như trong kế hoạch.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.4. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2007
TT Chỉ tiêu Mã Hiện trạng 2006 Kế hoạch đến 2007 Thực hiện đến 2007 So sánh Tăng (+), giảm (-) tuyệt
đối (ha) Đánh giá kế hoạch (%) 1 2 3 4 5 6 7a=(5)-(4) 7b=(6)-(4) 8 Tổng diện tích đất tự nhiên 163.06 163.06 163.06 0 0 1 Đất nông nghiệp NNP 55.91 42.46 52.16 -13.45 -3.75 27.88
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 51.31 37.86 47.56 -13.45 -3.75 27.88
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 40.16 29.25 37.05 -10.91 -3.11 28.51
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 17.75 11.75 15.2 -6 -2.55 42.5
1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 11.23 6.79 9.54 -4.44 -1.69 38.06
1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 6.52 4.96 5.66 -1.56 -0.86 55.13
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC(a) 22.41 17.5 21.85 -4.91 -0.56 11.41
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 11.15 8.61 10.51 -2.54 -0.64 25.2
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 4.6 4.6 4.6 0 0 0
1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 4.6 4.6 4.6 0 0 0
1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất RST 4.6 4.6 4.6 0 0 0
2 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 106.79 120.24 103.22 13.45 -3.57 -26.54