6. Liờn hệ kết quả đỏnh giỏ với cỏc biện phỏp quản lý ĐNN
1.4.3. Quyền tài sản và quản lý ĐNN
Ngoài vấn đề ngoại ứng, một trong những nguyờn nhõn chủ yếu của việc suy giảm ĐNN là vấn đề quyền tài sản [51]. Tietenberg (2003) định nghĩa quyền tài sản là “quyền được xỏc định bởi luật phỏp hoặc cỏc qui định trong đú cho phộp cỏc chủ thể được quản lý, khai thỏc, sử dụng những nguồn lực nhất định”. Một hệ thống quyền tài sản đầy đủ phải cú 3 thuộc tớnh:
Tớnh duy nhất (Exclusivity): Chủ sở hữu tài sản phải được hưởng toàn bộ lợi ớch liờn quan đến sở hữu tài sản, đồng thời phải chịu toàn bộ cỏc chi phớ liờn quan đến quản lý tài sản.
Tớnh chuyển giao (Transferability): Chủ sở hữu tài sản cú thể mua bỏn trao đổi tài sản của mỡnh thụng qua cỏc giao dịch tự nguyện.
Tớnh cưỡng chế (Enforceability): Chủ sở hữu tài sản được phỏp luật bảo vệ khi cú sự cản trở, vi phạm thực hiện quyền của mỡnh.
Khi hệ thống quyền tài sản là đầy đủ thỡ chủ sở hữu tài sản sẽ cú động cơ sử dụng tài nguyờn hiệu quả vỡ nếu khụng cú thể dẫn tới sự suy giảm trong phỳc lợi cỏ nhõn của chủ sở hữu. Tuy nhiờn, trong thực tế, khụng phải trong mọi trường hợp quyền tài sản đều cú đủ cả ba thuộc tớnh trờn, trong rất nhiều trường hợp một trong những thuộc tớnh của hệ thống quyền tài sản bị vi phạm và điều đú cú thể dẫn tới sự vụ hiệu quả kinh tế [32] [88].
Cỏc hỡnh thức sở hữu tài sản phổ biến bao gồm tài sản tự do tiếp cận (open access property), tài sản sở hữu chung (common property), tài sản sở hữu cỏ nhõn (private own) và tài sản sở hữu nhà nước (state own) [93].
Trong hệ thống quyền tài sản tự do tiếp cận, tài sản khụng được trao cho cỏ nhõn hay chủ thể nào, tất cả mọi người đều được tiếp cận khai thỏc, kết quả là sẽ khụng cú động cơ cho bảo tồn, bảo vệ tài sản mà tất cả mọi người đều muốn khai thỏc, sử dụng tài sản đến khi khụng thu được lợi ớch gia tăng mới dừng. Kết quả là tài sản bị khai thỏc quỏ mức, tài nguyờn sẽ bị cạn kiệt nhanh chúng.
Trong hệ thống tài sản sở hữu chung, tài nguyờn được sở hữu và quản lý bởi một nhúm xỏc định với những qui tắc được nhúm đặt ra và thống nhất, đồng thời loại trừ những người ngoài nhúm khỏi việc sử dụng tài nguyờn.
Đối với tài sản là sở hữu cỏ nhõn, cỏ nhõn cú quyền sử dụng và khai thỏc cho những mục đớch được xó hội chấp nhận. Cũn đối với sở hữu nhà nước, tài sản được trao quyền sở hữu cho một chủ thể của nhà nước và chủ thể này cú trỏch nhiệm quản lý tài sản theo cỏc qui định của phỏp luật.
Theo Titenberg (2003), khụng cú một hệ thống sở hữu nào ở trờn cú thể đảm bảo đầy đủ những thuộc tớnh của một hệ thống quyền tài sản đầy đủ. Thực tế thỡ việc ỏp dụng từng hệ thống phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xó hội mụi trường của bối cảnh quản lý cụ thể.
Giống như những hàng húa mụi trường khỏc, hàng húa và dịch vụ mà ĐNN cung cấp thường cú những thuộc tớnh cơ bản của hàng húa cụng cộng là phi loại trừ và phi cạnh tranh. Phi loại trừ là rất khú loại trừ một cỏ nhõn nào đú trong xó hội ra khỏi việc tiờu dựng hàng húa. Phi cạnh tranh là việc sử dụng của cỏ nhõn này khụng làm giảm số lượng hàng húa đỏp ứng cho cỏc cỏ nhõn khỏc. Vỡ lý do này, hàng húa cụng cộng thường gặp phải vấn đề “ăn theo” (free-ride) xảy ra khi những cỏ nhõn được hưởng lợi ớch từ ĐNN nhưng khụng sẵn sàng đúng gúp để cung ứng, duy trỡ những dịch vụ đú. Kết quả là xó hội sẽ khụng cú đủ nguồn tài chớnh để cung ứng một cỏch cú hiệu quả số lượng hàng húa cụng cộng tối ưu cho xó hội [88].
Việc thiết lập và duy trỡ một hệ thống quyền tài sản với đầy đủ cỏc thuộc tớnh là rất quan trọng trong quản lý ĐNN vỡ nú cung cấp cỏc giải phỏp khắc phục thất bại của
thị trường trong việc cung cấp cỏc hàng húa và dịch vụ cụng cộng. Trong một hệ thống quyền tài sản cú hiệu quả thỡ chủ sở hữu phải cú động cơ sử dụng tài sản cú hiệu quả nhất vỡ nếu khụng họ sẽ bị thiệt hại về phỳc lợi của mỡnh. Đồng thời, họ cú quyền bảo vệ tài sản của mỡnh khi bị người khỏc sử dụng mà khụng trả tiền. Ngoài ra tài sản cũng phải được chuyển đổi từ những mục đớch cú lợi ớch/giỏ trị nhỏ sang những mục đớch giỏ trị lớn. Túm lại, hệ thống quyền tài sản đầy đủ sẽ dẫn tới việc sử dụng hiệu quả ĐNN [51].