ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA TÀI NGUYấN ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI CỬA SễNG BA LẠT, TỈNH NAM ĐỊNH
GIÁ TRỊ KINH TẾ TOÀN PHẦN 88.619
Nguồn: Tỏc giả tổng hợp từ cỏc kết quả nghiờn cứu (2008)
2.7. TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Trong chương này, luận ỏn ỏp dụng cỏch tiếp cận đỏnh giỏ tổng thể và một hệ thống nhiều phương phỏp đỏnh giỏ để ước tớnh giỏ trị kinh tế toàn phần và từng phần của tài nguyờn ĐNN cửa sụng Ba Lạt thuộc VQG Xuõn Thủy, tỉnh Nam Định. Qui trỡnh đỏnh giỏ gồm nhiều bước từ xỏc định phạm vi nghiờn cứu, xỏc định cỏc nhúm giỏ trị kinh tế, lựa chọn giỏ trị đỏnh giỏ, xỏc định mụ hỡnh đỏnh giỏ lý thuyết và thực nghiệm, lựa chọn kỹ thuật đỏnh giỏ, thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp, xử lý số liệu và diễn giải kết quả tớnh toỏn.
Kết quả nghiờn cứu cho thấy cả ba nhúm giỏ trị trong tổng giỏ trị kinh tế của ĐNN là giỏ trị sử dụng trực tiếp, giỏ trị sử dụng giỏn tiếp và giỏ trị phi sử dụng đều tồn tại ở khu vực nghiờn cứu mặc dự qui mụ giỏ trị là khỏc nhau. Trong đú, giỏ trị sử dụng trực tiếp chiếm tỷ trọng và qui mụ lớn nhất trong tổng giỏ trị kinh tế (92,2%), tiếp sau là giỏ trị sử dụng giỏn tiếp (7,35%) và cuối cựng là giỏ trị phi sử dụng (0,45%). Trong cỏc giỏ trị cụ thể thỡ giỏ trị nuụi ngao là lớn nhất, tiếp sau là giỏ trị khai thỏc ngao giống và thủy sản tại vựng lừi VQG. Mặc dự cú qui mụ và tỷ trọng rất nhỏ trong tổng giỏ trị kinh tế thỡ sự hiện diện và tồn tại của giỏ trị phi sử dụng cho thấy nhận thức, thỏi độ và sự cảm nhận của người dõn địa phương khỏ rừ về giỏ trị bảo tồn đa dạng sinh học của ĐNN. Với họ, bảo tồn đa dạng sinh học cú giỏ trị và họ sẵn sàng trả tiền để duy trỡ giỏ trị đú. Đõy là một phỏt hiện rất quan trọng giỳp cho cỏc nhà quản lý hoạch định cỏc chớnh sỏch quản lý bảo tồn nhằm sử dụng khụn khộo tài nguyờn ĐNN, mang lại lợi ớch lớn nhất cho cộng đồng xó hội.
CHƯƠNG 3