PHẦN HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU THÊM

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học (Trang 140)

II. CÁC THIÊN HÀ KHÁC.

PHẦN HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU THÊM

Trong giáo trình thiên văn học đáng lẽ cịn cĩ rất nhiều vấn đề cần phải đề cập. Do khơng

đủ thời gian để giảng dạy trên lớp, những vấn đề này sẽđược nêu ra để sinh viên tự nghiên cứu dưới hình thức đọc thêm, làm bài seminar hoặc khĩa luận, luận văn.... Đĩ là những phần sau :

1. Mặt trời.

Mặt trời là một ngơi sao gần chúng ta nhất và là điển hình của sao trên dải chính. Nghiên cứu về mặt trời cĩ rất nhiều vấn đề mà ta phải chú ý như sau :

- Cấu tạo mặt trời : Chú ý đến thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các lớp như quang, cầu sắc cầu, nhật hoa.

- Các quá trình vật lý bên trong mặt trời : Điều kiện nhiệt độ, áp suất, sự truyền nhiệt v.v...

- Đặc biệt chú ý đến hoạt động của mặt trời : Vấn đề vết đen và từ trường mặt trời. ( Nguồn gốc năng lượng mặt trời, vấn đề Nơtrinơ mặt trời v.v...

2. Vật lý các hành tinh thuơc hệ mặt trời.

Nghiên cứu lý tính các hành tinh nhưđiều kiện nhiệt độ áp suất, thành phần cấu tạo, các hoạt động kiến tạo v.v... Đặc biệt chú ý đến những thành tựu nghiên cứu gần đây nhờ du hành vũ trụ và các kính viễn vọng ngồi trái đất.

3. Nguồn gốc hệ mặt trời.

So sánh các đặc điểm của các thành viên trong hệ mặt trời, từđĩ rút ra những điểm chung và kết luận chúng phải thuộc một hệ, được sinh ra đồng thời. Xét các giả thiết về nguồn gốc của hệ của Laplase, Kant và quan niệm hiện nay. Những tồn tại chưa giải đáp được v.v...

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học (Trang 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)