KHÍ QUYỂN MẶT TRỜI QUANG QUYỂN.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học (Trang 125)

II. CÁC THIÊN HÀ KHÁC.

PHẦN ĐỌC THÊM

KHÍ QUYỂN MẶT TRỜI QUANG QUYỂN.

2.106 K. Các khí nĩng này, vành nhật hoa của Mặt trời, cĩ thểđược nhìn thấy, ví dụ trong suốt một nhật thực tồn phần, chẳng hạn như nhật thực tồn phần xảy ra ở Việt Nam vào năm 1995. Các lớp phía ngồi của Mặt trời kể cả quang quyển và vành nhật hoa, được gọi là khí quyển Mặt trời. Khi chúng ta đi ra ngồi xa hơn nữa, các khí của Mặt Trời chuyển

động ra xa Mặt trời. Đĩ là giĩ Mặt trời. Nĩ thổi qua các hành tinh và gặp các khí giữa các sao ở cách Mặt trời khoảng 150 đơn vị thiên văn (đ.v.t.v).

KHÍ QUYỂN MẶT TRỜI QUANG QUYỂN. QUANG QUYỂN.

Bề mặt của Mặt trời là lớp khí mà từđĩ ánh sáng tới chúng ta, lớp mà chúng ta cĩ thể

chụp ảnh được. Lớp này – được gọi là quang quyển, hiện ra như một mép sắc cạnh của Mặt trời vì độ dày của nĩ, khoảng 3.102 km, là nhỏ so với những chi tiết nhỏ nhất mà chúng ta cĩ thể nhận ra (thậm chí với các kính thiên văn) khi chúng nhìn vào Mặt trời qua khí quyển Trái đất. Bán kính Mặt trời được xác định như là khoảng cách của quang quyển tính từ tâm Mặt trời, R = 7 x105 km. Màu sắc và cường độ của ánh sáng Mặt trời (được xác định tương

ứng theo định luật dịch chuyển Wien và định luật Stefan-Boltzmann) đều cho nhiệt độ bề

mặt vào khoảng 5,8. 103 K.

Ánh sáng Mặt trời cĩ cường độ rất mạnh. Khơng được nhìn vào Mặt trời bằng mắt trần và đặc biệt là khơng được nhìn vào Mặt trời qua các thấu kính hoặc kính thiên văn. Một số

kính thiên văn cĩ thểđược sử dụng để chiếu sáng Mặt trời vào một bề mặt màu trắng. Hình

ảnh này là an tồn nếu nhìn vào đĩ.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)