Tai lửa Mặt Trời Thỉnh thoảng, bề mặt Mặt trời bùng sáng trong vài phút, cĩ kh

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học (Trang 131)

II. CÁC THIÊN HÀ KHÁC.

2) Tai lửa Mặt Trời Thỉnh thoảng, bề mặt Mặt trời bùng sáng trong vài phút, cĩ kh

trong một giờ. Tai lửa quan sát được ở ánh sáng khả kiến được chỉ ra ở hình 14 bao phủ

một vùng rộng khác thường của Mặt trời. Nếu tia X của Mặt Trời được đo ở thời điểm của một tai lửa, chúng ta thấy rằng các khí trong tai lửa được nung nĩng tới khoảng 2.107K, nghĩa là 10 lần nhiệt độ bình thường của tai lửa. Một tai lửa thực sự là một vụ nổ khổng lồ

trong vành nhật hoa. Nguyên nhân của nĩ là gì? Một bằng chứng: Tai lửa diễn ra trên một nhĩm các vết đen Mặt trời với một hình ảnh phức tạp như là một nhĩm lớn các vết đen ở

hình 2. Hình ảnh phức tạp nĩi lên rằng dịng điện lớn một cách khác thường thốt từ các vết đen vào vành nhật hoa. Rõ ràng, sự chập mạch diễn ra trong các dịng điện chạy trong vịng nhật hoa ở phía trên các vết đen Mặt trời. Tai lửa nhất thiết là một tai lửa khổng lồ. Khơng ai cĩ thể giải thích được nguyên nhân của tai lửa một cách chi tiết.

Sự bùng nổ của vành nhật hoa làm tăng tốc electron và tới gần tốc độ của ánh sáng. Một số electron chuyển động nhanh chuyển động xuống phía dưới về phía bề mặt của Mặt trời. Ởđĩ, chúng nung nĩng khí xung quanh. Khí này chiếu sáng hơn, nhưđược nhìn thấy trong bức ảnh ở hình 14. Các electron và proton chuyển động nhanh khác chuyển động về

phía trên, vào vũ trụ. Khi chúng chạm tới Trái đất, chúng làm gián đoạn liên lạc vơ tuyến. Khi, trong tương lai, chúng chạm vào người các nhà du hành vũ trụđang bay tới Hỏa tinh, chúng sẽ làm ảnh hưởng tới sức khỏe của các nhà du hành vũ trụ.

3) Khí trong vịng nht hoa phĩng ra và s nguy him đối vi cơ s h tng kĩ thut. Thnh thong, mt s vành khí nĩng trong vành nhật hoa đột ngột dâng lên phía trên Mặt

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)