Thể tích khí H2 cần dùng =0,1 22,4 =2,24 lit

Một phần của tài liệu GA hoa 8 mơi co ma tran kiem tra, cuc hay (Trang 96 - 98)

lit

Bài tập 3( BT 6 SGK trang 109)

GV hớng dẫn bài tập 3 với đối tợng HS lớp khá giỏi

Tính số gam nớc thu đợc khi cho 8,4 lit khí Hidro tác dụng với 2,8 lít khí Oxi ( các thể tích khí đo ở đktc) Tính số mol H2 = ? Tính số mol O2 = ? Viết PTHH Lập tỷ lệ số mol , tìm ra chất phản ứng hết và chất d

Tính toán theo đề bài yêu cầu

HS làm bài

Tính số mol H2 = 0,375 mol Tính số mol O2 = 0,125 mol Viết PTHH

O2 + 2 H2 t 2 H2O

Tỷ lệ :số mol O2 theo đb :số mol O2 theo PH(0,125 : 1) < số mol H2 theo đb : số mol 2 theo pt (0,375 : 2)

vậy H2 d , O2 phản ứng hết

- theo PTHH số mol H2O = số mol O2 = 0,125 mol

Khối lợng H2O = 0,125 . 18 = 2,25 gam

C. Dặn dò :

về nhà học bai và ôn bài

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 50:

điều chế hidro phản ứng thế

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Học sinh biết cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm( Nguyên liệu, phơng pháp, cách thu)

- Hiểu đợc phơng pháp điều chế hidro trong công nghiệp. - Hiểu đợc khái niệm phản ứng thế.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH.

- rèn luyện kỹ năng làm các bài toán tính toán theo PTHH.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn có đầu vuốt nhọn, đèn cồn, chậu thủy tinh, ốnh nghiệm hoặc lọ có nút nhám.

- Hóa chất: Zn, HCl.

III. Tiến trình giờ dạyA.Kiểm tra bài cũ: A.Kiểm tra bài cũ:

2. Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử. 3. Làm bài tập số 3.

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Dầu mỏ

GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học, giới thiệu cách điều chế hidro trong PTN. GV: Làm thí nghiệm điều chế và thu khí hidro.

? Quan sát và nêu nhận xét hiện tợng thí nghiệm.

? Đa que đóm tàn vào miệng ống nghiệm. Nhận xét?

? Cô cạn dung dịch đợc ZnCl2 . hãy viết PTHH? GV: Phát phiếu học tập: - Cách thu khí O2 và H2 giống và khác nhau nh thế nào? - Viết PTHH sau: Fe + HCl Fe + H2SO4 Al + H2SO4 Al + HNO3 Lu ý : Trong các phản ứng trên Fe thể hiện hóa trị II

GV: Giới thiệu về cấu tạo của bình kíp ( Đọc bài đọc thêm)

GV: Giới thiệu nguyên liệu dièu chế H2

trong công nghiệp.( HS đọc thêm phần này)

1. Trong phòng thí nhiệm: Nguyên liệu:

- Một số kim loại Zn, Al, Fe. - Dung dịch: HCl, H2SO4

- Phơng pháp: Cho một số kim loại tác dụng với một số axit.

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

Hoạt động 2: Phản ứng thế:

? Nhận xét các phăn ứng ở bài tập 1 và cho biết:

? Nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của axit.

? Qua đó hãy rút ra định nghĩa phản ứng thế?

Làm bài tập 2: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì? P2O5 + H2O H3PO4 Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag Mg(OH)2 t MgO + H2O Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 - HS làm bài tập vào vở - GV: Chấm bài một số em. Định nghĩa: SGK

C. Củng cố - luyện tập:

1. Nhắc lại nguyên liệu, phơng pháp điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. 2. Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm và dung dịch axit H2SO4l

- Tính thể tích khí H2 thu đợc ở ĐKTC khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2SO4 d. 3. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 51:

Bài luyện tập 6

Một phần của tài liệu GA hoa 8 mơi co ma tran kiem tra, cuc hay (Trang 96 - 98)