HayU R1 = UR2 và URX = UR

Một phần của tài liệu giáo trình kỹ thuật đo - dương hữu phước (Trang 57 - 58)

V ) Nếu I = I tải thì phép đo chính xác nhất

HayU R1 = UR2 và URX = UR

I1 R1 = I2 R2 và I1 RX = I2 R3 Suy ra R R1

X = R R23 hay RX = R R1 . R3

2

Với phương pháp đo này RX sẽ được so sánh với các điện trở mẫu

Ta nhận thấy , kết quả đo điện trở RX không phụ thuộc vào nguồn cung cấp cho mạch điện , đây là ưu điểm của cầu đo Wheatstone . Tuy nhiên phương pháp thao tác phức tạp vì phải điều chỉnh các điện trở mẫu nhiều lần và giá trị điện trở cần đo RX lại phụ thuộc vào độ nhạy của điện kế G , độ nhạy của điện kế G càng cao thì sự xác định cân bằng càng đúngvà phụ thuộc vào dây nối và điện trở tiếp xúc ở các mối nối . Ngoài ra sai số của các điện trở mẫu cũng ảnh hưởng đến sai số của RX , chẳng hạn , nếu sai số của các điện trở lần lượt là ∆R1 = ∆R2 = ± 0.5% , ∆R3 = ± 10% thì sai số của điện trở khi đo là

∆R = ΣR1,2,3 = ∆R1 + ∆R2 + ∆R3 = 0.5% + 1% + 1% = ± 2.5%

Với điện trở bất kỳ RX , để cầu Wheatstone cân bằng , ta thay đổi tỷ số giữa R1/ R2

và thay đổi giá trị điện trở R3 , điện trở R3 có giá trị thay đổi từng cấp , mỗi cấp có giá trị 0.1Ω hoặc từng Ohm một như các cầu Wheatstone trong phòng thí nghiệm

Ứng dụng của phương pháp dùng cầu Wheatstone là xác định chỗ chạm “ mass” của dây cáp điện

Giả sử

UV là đoạn dây còn tốt XY là đoạn dây bị chạm vỏ

Các đoạn dây UV , XY có chiều dài là L và điện trở của các đoạn dây này là R

Khi cầu Wheatstone cân bằng , ta có R1 R2 = 2R - R RX X Suy ra R1 R2 U V Y X G E

Một phần của tài liệu giáo trình kỹ thuật đo - dương hữu phước (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)