V ) Nếu I = I tải thì phép đo chính xác nhất
trong quá trình đo Ở volt kế điện động, cuộn dây tĩnh và cuộn dây động luôn mắc nối tiếp nhau
tiếp nhau .
Nghĩa là I1 = I2 = I = ZU V
Phương trình đặc tính thang đo của cơ cấu đo điện động cho volt kế được viết như sau α α α α = U 2 D.ZV2 dM1.2 dαααα
Với ZV là tổng trở toàn mạch của volt kế
Người ta có thể chế tạo volt kế điện động có nhiều thang đo bằng cách thay đổi cách đấu hai phân đoạn cuộn dây tĩnh từ song song sang nối tiếp và nối tiếp với các điện trở phụ Ở volt kế này , cuộn dây tĩnh và cuộn dây động luôn mắc nối tiếp nhau và nối tiếp các điện trở phụ RP
Bộ đổi nối K làm nhiệm vụ thay đổi giới hạn đo .
Khi khóa ở vị trí 1 , hai phân đoạn A1 và A2 của cuộn dây tĩnh được đấu song song với nhau tương ứng với giới hạn đo 150V
Khi khóa ở vị trí 2 , hai phân đoạn A1 và A2 của cuộn dây tĩnh được đấu nối tiếp với nhau tương ứng với giới hạn đo 300V
Các tụ điện C tạo mạch bù tần số cho volt kế
3.5.3 Đo điện áp bằng phương pháp so sánh 1. Cơ sở của phương pháp so sánh 1. Cơ sở của phương pháp so sánh
Các dụng cụ đo trình bày ở trên sử dụng cơ cấu đo cơ điện để biểu diễn kết quả đo ( đo trực tiếp ) vì vậy cấp chính xác của dụng cụ không thể vượt quá cấp chính xác của chỉ thị . Muốn đo điện áp có độ chính xác hơnm , ta sử dụng phương pháp so sánh với mẫu . Tức là so sánh điện áp cần đo với điện áp rơi trên điện trở mẫu . Phương pháp này còn có tên gọi khác là phương pháp bù Nguyên lý cơ bản của phương pháp được mô tả trên sơ đồ
Ta có UK = I . RK
UK là điện áp mẫu chính xác cao được tạo bởi dòng điện I ổn định chạy qua điện trở mẫu RK khá chính xác
CT là thiết bị tự động phát hiện sự chênh lệch điện áp ∆U = UX – UK
RK I UK UX CT U
Khi thực hiện phép đo , ta so sánh điện áp cần xác định UX với điện áp mẫu UK , nếu ∆U ≠ 0 thì ta chỉnh con trượt D sao cho ∆U = 0 , khi đó ta đọc kết quả đo được khắc trên điện trở mẫu theo thứ nguyên điện áp
Có các loại dụng cụ bù điện áp khác nhau , nhưng nguyên lý chung vẫn giống nhau , chúng chỉ khác nhau ở cách chế tạo điện áp mẫu UK