- Khái niệm hệ số tương quan
Hệ số tương quan là hệ số biểu thị mối quan hệ giữa hai hay nhiều tắnh trạng với nhaụ Có ba loại hệ số tương quan, ựó là: tương quan kiểu hình (rP); tương quan di truyền (rA) và tương quan môi trường (rE).
- Tương quan kiểu hình (rP) là mối quan hệ giữa các giá trị kiểu hình của các tắnh trạng với nhaụ Tương quan kiểu hình ựược xác ựịnh từ các ựại lượng ựo ựược của hai hay nhiều tắnh trạng trên các cá thể của quần thể. Biết ựược giá trị kiểu gen và sai lệch môi trường ựối với cả hai tắnh trạng có thể tắnh ựược tương quan giữa giá trị kiểu gen và tương quan giữa các sai lệch môi trường. Từ ựó, có thể ựánh giá một cách ựộc lập các nguyên nhân di truyền và môi trường của sự tương quan.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 - Tương quan di truyền (rA) là mối tương quan giữa các tắnh trạng do chắnh các gen quy ựịnh cùng tác ựộng lên chúng. Mối tương quan di truyền này thể hiện rõ bản chất một gen ựồng thời ựiều khiển hai hay nhiều tắnh trạng, song cũng có thể do hai hệ thống gen liên kết ựiều khiển cả hai hay nhiều tắnh trạng mà ta ựang nghiên cứụ Vắ dụ, gen làm tăng tốc ựộ lớn sẽ làm tăng cả thể vóc và khối lượng gia súc, do ựó chúng sẽ gây ra mối tương quan di truyền giữa hai loại tắnh trạng nàỵ Khi một gen ựồng thời cùng làm tăng hay làm giảm cả hai tắnh trạng thì mối quan hệ ựó cùng chiều nhau và mối tương quan di truyền ựó là tương quan thuận. Trong khi ựó, một số gen có thể làm tắnh trạng này tăng nhưng lại làm giảm tắnh trạng khác thì mối tương quan di truyền giữa hai tắnh trạng ựó ngược chiều nhau và hệ số tương quan ựó là tương quan nghịch.
- Tương quan môi trường (rE) là mối tương quan tạo thành do hiệu ứng của các yếu tố môi trường ựối với hai hoặc nhiều tắnh trạng. Thắ dụ, ảnh hưởng của thức ăn, chế ựộ quản lý, Ầ với thể vóc, khối lượng, năng suất sữa của con vật. Các yếu tố môi trường có thể làm tăng hoặc giảm ựồng thời cả hai tắnh trạng (tương quan thuận), cũng có thể làm tăng tắnh trạng này nhưng lại làm giảm tắnh trạng khác (tương quan nghịch).
Tương quan kiểu hình, tương quan di truyền và tương quan môi trường có thể khác nhau cả về ựộ lớn và cả về dấụ Hầu hết, ba hệ số tương quan này ựều có chung ựộ lớn và dấụ Song, cũng có lúc giữa các cặp tắnh trạng khác nhau, tương quan di truyền cao nhưng tương quan kiểu hình và môi trường có thể cùng cao, cùng thấp hoặc cao thấp khác nhaụ
Như vậy, tương quan di truyền và môi trường kết hợp với nhau tạo thành tương quan kiểu hình. Nếu cả hai tắnh trạng có hệ số di truyền thấp thì tương quan kiểu hình ựược quyết ựịnh chủ yếu do tương quan môi trường, song nếu chúng có hệ số di truyền cao thì thấy rằng ựộ lớn và thậm chắ dấu của tương quan di truyền không thể chỉ ựược quyết ựịnh bởi riêng tương quan
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 kiểu hình. Trong công tác chọn lọc giống vật nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng, trong các mối tương quan, tương quan di truyền là quan trọng nhất.
- Phương pháp tắnh hệ số tương quan di truyền
Hệ số tương quan di truyền có thể ựược tắnh theo ba phương pháp: Phương pháp phản ứng tương quan, phương pháp quan hệ tương quan và phương pháp phân tắch phương saị
- Tắnh chất của hệ số tương quan
Khoảng xác ựịnh của hệ số tương quan di truyền: Hệ số tương quan bao giờ cũng nằm trong khoảng từ -1 ựến +1: -1≤ r ≤ +1
Chiều của hệ số tương quan di truyền: Hệ số tương quan biểu thị chiều hướng tương quan: hệ số tương quan mang dấu dương biểu thị hai tắnh trạng có mối tương quan thuận. Hệ số tương quan mang dấu âm biểu thị khi hai tắnh trạng có mối tương quan nghịch. Trong trường hợp này, khi một gen tác ựộng làm tăng tắnh trạng này thì ựồng thời làm giảm tắnh trạng kiạ
Mức ựộ chặt chẽ của hệ số tương quan di truyền: Giá trị tuyệt ựối của hệ số tương quan biểu thị mức ựộ tương quan, giá trị này càng lớn, mức ựộ tương quan càng chặt chẽ và ngược lại mức ựộ tương quan càng ắt chặt chẽ.
- Ứng dụng của hệ số tương quan
Giá trị của hệ số tương quan di truyền cho ta biết chiều hướng và mức ựộ tương quan về mặt di truyền giữa hai tắnh trạng. Vì vậy, hệ số tương quan di truyền ựược ứng dụng rộng rãi trong chăn nuôi, ựặc biệt trong công tác chọn lọc giống.
+ Mức ựộ ảnh hưởng của các tắnh trạng khác khi chọn lọc một tắnh trạng nào ựó. Hệ số tương quan di truyền cho biết ựược ảnh hưởng của việc chọn lọc một tắnh trạng nào ựó ở ựời bố mẹ tới các tắnh trạng khác ở ựời con. Khi chọn lọc nâng cao sản lượng sữa dê thì ở ựời con tỉ lệ mỡ sữa giảm ựi vì tương quan di truyền giữa hai tắnh trạng ựó là nghịch.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 một hay một số tắnh trạng nào ựó ựể cải thiện những tắnh trạng khác khó hoặc không thể chọn lọc ựược.
+ Xác ựịnh mức ựộ ảnh hưởng của môi trường: Do có mối tương tác giữa kiểu gen và môi trường, một tắnh trạng ựược ựo lường trong hai môi trường khác nhau ựược coi là hai tắnh trạng. Trên cơ sở ựó, có thể tắnh ựược hệ số tương quan di truyền giữa chúng. Nếu hệ số tương quan di truyền tắnh ựược là cao thì chứng tỏ rằng phản ứng của con vật nuôi ựối với hai môi trường khác nhau là giống nhau thì có thể nuôi con vật ựó trong cả hai môi trường. Nếu hệ số tương quan di truyền thấp, chứng tỏ rằng phản ứng của con vật ựối với hai môi trường là không giống nhau, con vật chỉ thắch ứng với một môi trường nhất ựịnh.
Một số kết quả ựã ựược ựược công bố (Các chỉ tiêu sinh sản có mối quan hệ với nhau, ựộ lớn của hệ số là khác nhau và tuỳ thuộc vào kết quả nghiên cứu).
Bảng 2.2. Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở lợn
Hệ số tương quan kiểu gen Số con ựẻ ra và số con ựẻ ra còn sống Số con ựẻ ra sống và số con 21 ngày Số con ựẻ ra sống và số con cai sữa
Tác giả, năm
0,99 - 0,94 Bolet and Felgines (1981) [42]
0,88 0,89 0,83 Ber Kin (1984) [40]
O,83 - - Irving and Swiger (1984) [55]
0,97 - 0,85 Ferguson et al (1985) [49]
0,94 0,57 - Johanson and Kenedy (1980) [57]
0,967 - 0,597
0,999 - 0,815 Roeche (1996) [66]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28