Nhân vật Thuý Kiều:

Một phần của tài liệu VĂN 9 HK I (SL) (Trang 110 - 140)

I. Giới thiệu tác giả :

2. Nhân vật Thuý Kiều:

Tìm những chi tiết miêu tả nhằm lột tả bản chất của Mã Giám Sinh qua “màn lễ vấn danh”?

- Núp dới hình thức lễ vấn danh hỏi Kiều về làm vợ.

- Xem hàng, đắn đo cân sắc cân tài, hỏi giá - Mặc cả, cò kè biến Kiều thành món hàng.… - ép cung, thử bài, mặn nồng..

- Bằng lòng tuỳ cơ dặt dìu… Thận trọng, sợ mua hớ, hỏi giá Bản chất của Mã Giám Sinh?

Cảm nhận của em về hình ảnh Thuý Kiều? ( tình cảnh tội nghiệp, nỗi đau tê tái)

- Kiều trong hoàn cảnh phức tạp, éo le

Nàng xót xa vì gia đình bị tan vỡ, mình phải bán mình, phải dứt bỏ mối tình với Kim Trọng. Nàng tự thấy hổ thẹn, tự cho mình là ngời bội ớc.

- Giờ đứng trớc Mã Giám Sinh làm sao nàng không đau đớn, tái tê khi rơi vào tay hắn

- Nàng đau đớn đến câm lặng, hành động nh một cái máy, những bớc chân tỷ lệ thuận với những hàng nớc mắt

Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện trên những phơng diện nào? cụ thể nh thế nào ?

- Tác giả bày tỏ thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc bọn buôn ngời, tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con ngời.

- Miêu tả Mã Giám Sinh với cái nhìn mỉa mai, châm biếm “tiền lng đã sẵn việc gì chẳng xong” 

Thành công về nghệ thuật ?

Học sinh đọc ghi nhớ

Đau đớn, tủi nhục, ê chề Kiều là hiện thân của những con ngời đau khổ, là nạn nhân của thế lực đồng tiền

3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du :

Ông thơng cảm sâu sắc trớc thực trạng nhân phẩm con ngời bị chà đạp, bị hạ thấp III. Tổng kết : - Nghệ thuật : tả ngời ( nhất là nhân vật phản diện) tả thực, từ đắt tả ngoại hình làm nổi bật bản chất nhân vật.

IV. củng cố bài :

Hỏi : Em hiểu gì về tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua hai đoạn trích?

- Cảm thông sâu sắc với thân phận của những con ngời cùng cảnh ngộ - Lên án gay gắt chế độ phong kiến bất công ( chế độ đồng tiền) - Cái nhìn của Nguyễn Du thật sự tiến bộ về ngời phụ nữ

V. Hớng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài ở nhà : - Nắm đợc nội dung, nghệ thuật của hai đoạn trích - Chuẩn bị bài : Miêu tả trong văn bản tự sự

+ Tìm hiểu kỹ bài qua VD-nội dung bài học

Soạn : 04/09/2006 Giảng thứ 5 ngày 07/09/2006

Tiết 32 Tập làm văn

Miêu tả trong văn tự sự

A. phần chuẩn bị :

I. Mục tiêu bài học :

• Giúp học sinh thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật con ngời trong văn bản tự sự.

•Rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng các phơng thức biểu đạt trong văn bản.

• Giáo dục học sinh ý thức sử dụng yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự. II. Chuẩn bị:

1. Thầy : Nghiên cứu bài dạy, su tầm đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả

2. Trò : Chuẩn bị bài : đọc bài, trả lời câu hỏi, sơ lợc nắm nội dung bài học

B. Phần thể hiện trên lớp: I. ổn định lớp :

Không kiểm tra III. Dạy bài mới :

Vào bài :

Văn bản tự sự có sức hấp dẫn hay không cũng một phần nhờ yếu tố tự sự. Vậy sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự nh thế nào. bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ.

Đọc ví dụ ( sách giáo khoa /91) : lu ý các câu hỏi Thảo luận nhóm – phát biểu

ĐHKT :

a) Đoạn trích kể về việc Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi

b) Các sự việc diễn ra trong trận đánh, Quang Trung cho ghép ván – 10 ngời khiêng một bức tiến về phía trớc, 20 ngời cầm binh khí theo sau - Quân thanh bắn ra, không trúng ngời nào, Phun khói lửa thì gió ngợc chiều, chúng tự làm hại mình, quân của Vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên đánh.

- Quân Thanh chống đỡ không đợc, bỏ chạy c) Nếu chỉ kể các sự việc nh vậy và nối các sự việc ấy thành đoạn văn thì nhân vật Vua Quang Trung không nổi bật. Trận đánh không sinh động Vì đoạn văn đơn giản chỉ kể lại các sự việc chứ cha làm ngời đọc thấy đợc sự việc đó diễn ra nh thế nào ?

So sánh 2 đoạn văn ( đoạn vừa nối và đoạn trích rồi rút ra nhận xét )

- đoạn trích sinh động, hấp dẫn hơn so với đoạn văn nối, hình ảnh Quang Trung đợc tái hiện rõ ràng, diễn biến trận đánh đợc miêu tả rõ

 Nhờ có các yếu tố miêu tả : bằng các chi tiết làm hiện lên cảnh vật, con ngời trong trận chiến đấu  câu chuyện hấp dẫn hơn

Từ ví dụ trên, em hãy nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự?

( Học sinh đọc ghi nhớ – sách giáo khoa/92) Học sinh thực hiện bài tập 1

+ Lớp nhận xét, bổ xung kiến thức

I. Vai trò của miêu tả trong văn tự sự :

Trong khi kể chuyện, ngời kể cần miêu tả chi tiết hành động cảnh vật, con ngời và sự việc đã diễn ra nh thế nào thì chuyện mới trở nên sinh động.

II. Luyện tập : 1. Bài tập 1 :

HS

HS GV

- Các yếu tố tả cảnh tả ngời trong hai đoạn trích trong Thuý Kiều

Lời hay ai chẳng ngâm nga

Trớc còn thuận miệng, sau ra cảm lòng

Giới thiệu trớc lớp vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều bằng lời văn của mình?

Học sinh thực hiện Nhận xét – bổ xung

a. Tả ngời :

- Vân xem trang trọng khác vời

…Kém xanh… b. Tả cảnh :

+ Cỏ non xanh tận chân trời ….hoa

+Tà tà bóng ngả về tây.. …bắc ngang

 các yếu tố miêu tả làm cho bài văn sinh động, hấp dẫn, giàu chất thơ góp phần làm cho ngời đọc có khoái cảm thẩm mỹ theo quy luật 2. Bài tập 2 :

Học sinh lu ý các chi tiết tác giả sử dụng để miêu tả hình dáng của Thuý Vân Hình dáng, vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều

IV. củng cố bài :

Hỏi : Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự ?

( học sinh bám vào kiến thức của phần ghi nhớ để trả lời) V. Hớng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài ở nhà :

- Học bài, làm bài tập số 2 - Chuẩn bị bài : Trau dồi vốn từ

+ Đọc bài, trả lời câu hỏi trong sgk + Sơ lợc nắm nội dung bài học

Soạn : 04/09/2006 Giảng thứ 5 ngày 07/09/2006

Tiết 33 Tiếng việt

Trau dồi vốn từ

A. phần chuẩn bị :

• Giúp học sinh nắm đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ.

•Rèn cho học sinh kỹ năng mở rộng vốn từ và chính xác hoá vốn từ trong giao tiếp và viết văn bản.

• Giúp học sinh biết sử dụng, trau dồi vốn từ II. Chuẩn bị:

1. Thầy : Chuẩn bị bảng nhóm

2. Trò : Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên

B. Phần thể hiện trên lớp: I. ổn định lớp :

II. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi :

1. Thế nào là thuật ngữ ?

2. Thực hiện bài tập 4 ( sách giáo khoa/90) Đáp án + Biểu điểm

Câu 1 : thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị KN khoa học, công nghệ thờng đ- ợc dùng trong các văn bản Khoa học, Công nghệ, KT( 5 điểm)

Câu 2 : bài tập số 4 ( 5 điểm)

- Định nghĩa từ cá của sinh học : Động vật có xơng sống, ở dới nớc, bơi bằng vây thở bằng mang

- Theo cách hiểu thông thờng của ngời Việt

( Thể hiện qua cách gọi cá voi, cá heo và có thể thêm cá sấu) : Cá không nhất thiết phải thở bằng mang

III. Dạy bài mới : Vào bài :

Từ là chất liệu để tạo nên câu. Muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ phải biết rõ những từ mà mình dùng và có vốn từ phong phú. Vậy trau dồi vốn từ là gì? làm nh thế nào? bài học hôm nay giúp chúng ta rõ điều đó.

GV HS GV

yêu cầu học sinh đọc ví dụ ( bảng phụ ) Thảo luận nhóm yêu cầu của bài tập ( HSTL – PB)

ĐHKT : + Tiếng việt là ngôn ngữ giàu đẹp, có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của ngời Việt

+ Muốn phát huy hết khả năng của Tiếng Việt,

I. Rèn luyện để biết rõ nghĩa của từ và cách dùng từ :

GV

HS

HS

mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi vốn từ của mình, biết vận dụng vốn từ một cách nhuần nhuyễn

Treo bảng phụ ghi ví dụ 2 – yêu cầu học sinh đọc VD

Tìm lỗi sai về diễn đạt trong những câu trên? a. Dùng thừa từ đẹp ( dùng từ thắng cảnh không cần dùng từ đẹp) thắng cảnh là cảnh đẹp

b. Dùng sai từ dự đoán, vì dự đoán có nghĩa là đoán trớc tình hình, sự việc nào có thể xảy ra trong tơng lai. ở đây có thể dùng những từ : Phỏng đoán, ớc đoán, ớc tính.

c. Dùng sai từ đẩy mạnh : vì đẩy mạnh có nghĩa là thúc đẩy sự phát triển cho nhanh lên, nói từ quy mô có thể là mở rộng hay thu hẹp chứ không thể nhanh hay chậm

Giải thích vì sao có hai lỗi này, vì tiếng ta nghèo hay vì ngời viết không biết tiếng ta? Và để “biết dùng tiếng ta” cần phải làm gì?

- Ngời viết không biết chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ

Vậy muốn dùng tốt vốn từ, chúng ta phải làm gì?

Học sinh rút ra bài học Đọc ghi nhớ

Em đọc kỹ văn bản ( sách giáo khoa/100, 101) Em hiểu ý kiến nêu trong văn bản đó nh thế nào? - TH phân tích trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của Nguyễn Du.

- TH đề cập : Kiến thức học hỏi nhiều, biết nhiều về số lợng – thờng xuyên phải trau dồi vốn từ Mục đích của việc rèn luyện vốn từ là gì? Học sinh đọc ghi nhớ 2

Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào bảng phụ Sửa chữa kết quả ( nếu học sinh thực hiện sai)

Muốn phát huy tốt khả năng của Tiếng Việt, phải hiểu đầy đủ các nét nghĩa và cách dùng từ

- Không ngừng trau dồi vốn từ biết vận dụng từ cách nhuần nhuyễn

II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ :

Tăng vốn từ số lợng và th- ờng xuyên phải trau dồi vốn từ

III. Luyện tập : 1. Bài tập 1 :

Xác định nghĩa của các yếu tố hán việt?

Sửa lỗi dùng từ trong những câu sai

- Đoạt : Chiếm đợc phần thắng - Tinh tú : Sao trên trời

2. Bài tập 2 :

- Tuyệt : dứt, không còn gì

+ Tuyệt chủng : bị mất giống nòi + Tuyệt giao : cắt đứt mọi quan hệ + Tuyệt tự : không có con trai nối dõi

+ Tuyệt thực : nhịn đói, không chịu ăn để phản đối, một hình thức đấu tranh

- Tuyệt : Cực kỳ, nhất :

+ Tuyệt đỉnh : điểm cao nhất, mức cao nhất + Tuyệt mật : cần đợc giữ bí mật tuyệt đối

+ Tuyệt tác : tác phẩm văn học, nghệ thuật hay đẹp đến mức coi nh không còn có thể có cái hơn + Tuyệt trần : nhất trên đời, không có gì sánh bằng

- Đồng : cùng nhau, giống nhau + đồng âm : có âm giống nhau

+ Đồng bào : những ngời có cùng một giống nòi, một dân tộc, 1 tổ quốc, hàm ý có quan hệ nh ruột thịt

+ Đồng bộ : phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng

+ Đồng chí : cùng chí hớng chính trị + Đồng dạng : Có cùng dạng nh nhau

+ Đồng khởi : Vùng dậy dùng bạo lực để phá ách kìm kẹp

- Trẻ em :

+ Đồng ấu : Trẻ em khoảng 6, 7 tuổi + Đồng dao : Lời hát dân gian của trẻ em + Đồng thoại : truyện viết cho trẻ em - Chất đồng ( Kim loại )

+ Trống đồng : nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống, đúc bằng đồng, trên mặt có hoạ tiết trang trí

HS GV

GV HS

Học sinh thảo luận nhóm ĐHKT

Thực hiện bài tập Lớp nhận xét bổ xung

Treo bảng phụ – ghi bài tập 6

Điền từ theo yêu cầu của bài tập

a. Về khuya đờng phố rất im lặng :

Dùng sai từ lặng vì từ này chỉ nói về cảnh tợng của con ngời  có thể thay im lặng bằng yên tĩnh, vắng lặng.

Trong câu hát : đờng phố ơi hãy im lặng : đợc sử dụng theo phép nhân hoá

b. từ thành lập : dùng sai

Từ này có nghĩa là : lập nên, xây dựng lên 1 tổ chức nh nhà nớc, đảng, hội, công ty, câu lạc bộ Quan hệ ngoại giao không phải là một tổ chức , nên dùng cụm từ thiết lập quan hệ ngoại giao - Dùng sai từ cảm xúc :

Cảm xúc : sự rung động trong lòng do tiếp xúc với sự việc gì ( bài thơ gây cảm xúc mạnh) đôi khi nó đợc dùng nh một ĐT, nghĩa là rung động trong lòng do tiếp xúc với 1 sự việc gì? ( cô ấy là ngời dễ cảm xúc)

Ngời Việt không nói x khiến y rất cảm xúc mà nói : x khiến y rất cảm động ( hoặc cảm động hoặc cảm phục)

4. Bài tập 4 :

Tiếng việt của chúng ta là ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp. Điều đó đợc thể hiện trớc hết qua ngôn ngữ của những ngời nông dân. Muốn giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc phải học lời ăn tiếng nói của họ

5. Bài tập 5 :

Để làm tăng vốn từ cần :

+ Chú ý quan sát , lắng nghe lời nói hàng ngày của những ngời xung quanh và trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh phát thanh, truyền hình.

+ Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực của các nhà văn nổi tiếng

+ Ghi chép lại những từ ngữ mới nghe đợc, đọc đợc, gặp những từ ngữ khó không hiểu thì phải tra từ điển hoặc hỏi ngời khác, nhất là hỏi thầy cô

+ Tập sử dụng những từ mới trong hoàn cảnh giao tiếp thích hợp. 6. Bài tập 6 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống a) điểm yếu… b) Mục đích cuối cùng… c) đề bạt…

d) láu táu… e) .hoảng loạn…

IV. củng cố bài :

Hỏi : Vì sao phải trau dồi vốn từ ? - để sử dụng tốt từ tiếng việt

H. Để làm tăng vốn từ chúng ta cần làm gì? ( học sinh bám vào bài tập 5 – giải quyết )

V. Hớng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài ở nhà : - Nắm chắc kiến thức của bài

- Làm bài tập 7,8,9

- Chuẩn bị bài : Viết bài làm văn số 2 + Chuẩn bị vở tập làm văn

+ Ôn tập lại văn tự sự

+ Đọc trớc và đề nghị gợi ý trong sgk/105

Soạn : 04/09/2006 Giảng thứ 5 ngày 07/09/2006

Tiết 34,35 tập làm văn

Viết bài tập làm văn số 2 ( Văn tự sự )

A. phần chuẩn bị :

I. Mục tiêu bài học :

• Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con ngời và hành động. • Rèn cho học sinh kỹ năng diễn đạt, trình bày

• Giáo dục học sinh ý thức tự trau dồi kỹ năng viết một bài văn tự sự theo yêu cầu

II. Chuẩn bị:

1. Thầy : Ra đề, đáp án + biểu điểm

2. Trò : Ôn lại kiến thức của văn tự sự + chuẩn bị vở tập làm văn B. Phần thể hiện trên lớp:

I. ổn định lớp : II. đề bài :

Tởng tợng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.

III. đáp án và biểu điểm : A. Mở bài :

Lý do về thăm trờng sau 20 năm xa cách, thời gian, với ai . B. Thân bài :

- Đóng vai mình đã trởng thành, có một vị trí công việc nào đó nay trở lại thăm lại ngôi trờng.

- Bài viết cần đảm bảo các ý sau ở thân bài :

Một phần của tài liệu VĂN 9 HK I (SL) (Trang 110 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w