I. Giới thiệu tác giả :
A. Đoạn tríc h: Kiều ở Lầu Ngng Bích” HSTìm vị trí của đoạn trích?
- Nằm ở phần II
Sau khi biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất hận định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục, sẽ gả nàng cho ngời tử tế. Tú Bà đa
GV HS GV HS HS HS HS
Kiều ra sống riêng ở Lầu Ngng Bích, thực chất là giam lỏng để thực hiện âm mu mới đê tiện của mình tàn bạo hơn.
Có thể tóm tắt nội dung truyện từ đầu đến đoạn này :
+ Sau khi chị em Kiều đi tảo mộ, chơi xuân về. Kiều gặp gỡ Kim Trọng và đính ớc với Kim Trọng.
+ Gia đình Kiều bị vu oan, cha và em bị bắt
+ Nàng quyết định bán mình chuộc cha, em. Nhờ Thuý Vân giữ trọn lời hứa với chàng Kim. + Nàng rơi vào tay họ Mã, bị Mã làm nhục, bị Tú Bà ép tiếp khách, Kiều tự vẫn. Tú Bà giả vờ khuyên bảo, chăm sóc thuốc thang, hứa gả cho ngời tử tế đa ra Lầu Ngng Bích.
Tìm bố cục của đoạn trích? đoạn trích chia làm 3 phần :
+ 6 câu đầu : Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều
+ 8 câu tiếp : Nỗi nhớ của Kiều với Kim Trọng và cha mẹ
+ 8 câu cuối : Tâm trạng buồn đau của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật.
Nêu yêu cầu đọc : buồn, tha thiết đọc 1 đoạn đọc – nhận xét cách đọc
Đọc lại 6 câu thơ đầu
Giải thích 2 từ “Khoá xuân”, “Ngng Bích” - Ngng Bích (Tên lầu) : đọng lại sắc biếc
- Khoá xuân : khoá kín tuổi xuân trong “ một nền đồng trớc khoá xuân hai Kiều”
- Nền đông tớc : gia phong, nền nếp gia đình. Hai cô Kiều phong nhuỵ, trong trắng sống trong cuộc sống êm ấm hạnh phúc cùng gia đình.
Trong hoàn cảnh bị giam lỏng, Kiều có cảm nhận phong cảnh xung quanh nh thế nào?
- Không gian : Bốn bề bát ngát, rộng lớn - Cảnh : non xa, tấm trăng gần
cát vàng cồn nọ bụi hồng
đó là một không gian rợn ngợp, Lầu Ngng Bích hiện lên chơi vơi cô độc giữa mênh mông trời nớc. Nhìn ra xung quanh, những dãy núi mờ xa, những dãy núi mờ xa, những cồn cát bay bụi mù mịt cái Lầu Ngng Bích trơ chọi đó giam thân phận 1 con ngời không giao tiếp, không một bóng ngời xung quanh.
II. Phân tích : 1. Sáu câu thơ đầu :
HS
HS
Em có nhận xét gì miêu tả cảnh của tác giả ở 6 câu thơ đầu?
- Sử dụng hình ảnh ớc lệ “non xa”, “trăng gần”, “bụi hồng” gợi sự mênh mông củ không gian diễn tả tâm trạng của nàng Kiều.
- Cụm từ thời gian “Mây sớm đèn khuya” thời gian tuần hoàn, khép kín thời gian, không gian nh giam hãm con ngời. Sớm khuya, ngày đêm Kiều thui thủi một mình, nàng làm bầu bạn với mây sớm, đèn khuya nàng rơi vào cảnh cô đơn, tuyệt vọng.
Tâm trạng của Kiều thể hiện trong hoàn cảnh đó?
Với nghệ thuật tả cảnh thật khéo léo mợn cảnh tả tình rất đặc sắc của Nguyễn Du.
Đọc 8 câu thơ tiếp
Nàng nhớ đến ai trong hoàn cảnh éo le này? Kim Trọng và cha mẹ
- Khi nhớ Kim Trọng, nàng nhớ những điều gì? + Nhớ cảnh thề nguyền
+ Hình dung Kim Trọng đang mong đợi + Nỗi nhớ da diết, dày vò khôn nguôi + ân hận phụ tình chàng Kim
Cảm nhận của em về tình cảm của Kiều dành cho ngời mình yêu, cho dù nàng đã trao duyên cho em gái.
Nỗi nhớ chàng Kim theo suốt nàng trong 15 năm liền, nàng tự xấu hổ cho chính mình vì phụ tình chàng Kim
Đọc 4 câu thơ tiếp
Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, Nguyễn Du đã nói lên tấm lòng nhớ thơng, lo lắng, xót xa day dứt của ngời con gái hiếu thảo, luôn cảm thấy cha làm tròn bổn phận.
Tác giả biểu hiện nỗi nhớ cha mẹ qua những hình ảnh nào?
- Xót ngời tựa cửa hôm mai Ngời mẹ tựa cửa trông tin con
- Quạt nồng ấp lạnh ai là ngời quạt cho cha mẹ ngủ khi trời nóng nực, trời lạnh ai đắp chiếu
Hoàn cảnh của Thuý Kiều cô đơn, buồn tẻ, chán ch- ờng, kèm theo những vò xé ngổn ngang trong lòng.
2. Tám câu thơ tiếp:
- Nỗi nhớ chàng Kim
Da diết, khôn nguôi
- Nỗi nhớ cha mẹ:
Xót thơng cho cha mẹ, ân hận vì đã phụ công sinh thành của cha mẹ.
GV
chăn? Nàng lo lắng không có ai phụng dỡng cha mẹ già.
Sân lai nghĩa là gì?
( sách giáo khoa chú thích)
Qua 4 câu thơ trên em hiểu thêm gì về tình cảm của nàng Kiều?
Tâm trạng của nàng Kiều ( tình cảm của nàng) với ngời yêu, cha mẹ tấm lòng vị tha, nhân hậu, thuỷ chung, hiếu thảo, giàu đức hy sinh của nàng nàng cố lấy nỗi nhơ ngời thân để quên đi cảnh ngộ éo le của mình
Thảo luận nhóm
Tại sao Nguyễn Du để cho nàng Kiều nhớ thơng Kim Trọng trớc rồi mới đến nhớ cha mẹ? Phải chăng Kieuè coi trọng ngời yêu hơn cha mẹ? ( HSTL-PB)
ĐHKT : + Để cho Kiều nhớ Kim Trọng đầu tiên là phù hợp với quy luật tâm lý, vừa thể hiện sự tinh tế, sáng tạo của Nguyễn Du.
+ Tình yêu của họ trong sáng đẹp tựa trăng rằm, họ dám vợt qua lễ giáo phong kiến đến với nhau – nỗi nhớ ngời yêu luôn thờng trực trong lòng nàng, vì gia đình mà Kiều phải lỗi hẹn với chàng Kim, vì vậy đa nỗi nhớ ngời yêu lên đầu tiên là rất hợp lý
Đọc 8 câu thơ cuối
Em có nhận xét gì về nhịp điệu, vần, bút pháp tả cảnh ngụ tình của tác giả ở đoạn thơ cuối?
- Nhịp điệu buồn, sâu lắng
- Vần B chiếm đa số cung bậc tình cảm - Điệp từ buồn trông + cấu trúc câu giống nhau + Hình ảnh cửa bể, thuyền, cánh buồm nỗi nhớ quê hơng
+ Ngọn nớc mới ra, hoa trôi man mác : Liên tởng thân phận mình nh bông hoa trôi dạt vô định bến bờ
+ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh : không cảm thấy một chút hy vọng nào ngày trở về.
+ Sóng gió ầm ầm : Cảm giác nh thiên nhiên trở tính trở nết, đe doạ con ngời bé bỏng, cô đơn, tội nghiệp
Tiếng sóng, gió gào thét hay tiếng kêu của nàng
3. Tám câu thơ cuối:
Diễn tả tâm trạng buồn tràn ngập, niềm chua xót vì mối tình tan vỡ, vì cách biệt cha mẹ, sự tuyệt vọng trớc tơng lai vô định
HS
HS
HS
Kiều hay chính tiếng lòng của tác giả thơng thay cho một số phận, một con ngời.
Bút pháp tả cảnh ngụ tình của tác giả ở đoạn thơ cuối đặc sắc : tả thiên nhiên mà bộc lộ đợc tâm trạng con ngời.
Tâm trạng của nàng Kiều qua 8 câu thơ cuối
Em hiểu thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Chỉ ra nghệ thuật thành công nhất trong đoạn trích?
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình : tả cảnh, mợn cảnh bộc lộ tâm trạng con ngời.
Cảm nhận của em về nỗi buồn nhớ của Thuý Kiều?
( Học sinh đọc ghi nhớ ) Học sinh thực hiện ở nhà
Hãy so sánh cách tả tâm trạng của Thuý Kiều Nguyễn Du với tác giả Thanh tâm tài nhân trong phần đọc thêm?
- Cách tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du độc đáo ấn tợng sâu sắc
- Thanh tâm tài nhân gần kể lại tâm trạng của Thuý Kiều
Tìm hiểu vị trí đoạn trích?
- đoạn trích nằm ở phần II của tác phẩm mở đầu cho kiếp đoạn trờng của Kiều
Phân tích những nét ngoại hình và tính cách của Mã Giám Sinh làm nổi bật bản chất của y?
- Tuổi tác : trạc ngoại tứ tuần
- Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao - Thái độ từ lịch sự – trơ trẽn
“Ghế trên ngồi tót sỗ sàng” - ăn nói cộc lốc nhát gừng - Giới thiệu họ tên mập mờ
Nhận xét của em về diện mạo của Mã Giám Sinh?
1. Nghệ thuật : - Tả cảnh ngụ tình - Miêu tả đặc sắc
- Ngôn ngữ độc thoại, đngữ liên hoàn, đối xứng
2. Nội dung : ( Ghi nhớ ) IV. Luyện tập : V. Đọc thêm :