KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của phát triển thương mại, dịch vụ đến chuyển dịch cơ cấu lao động huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 75 - 142)

4.1 Thực trạng phát triển TM - DV của huyện

4.1.1 Khái quát tình hình TM - DV của huyện trong những năm qua

Trong thời gian qua, dưới sự lãnh ựạo của Huyện ủy, HđND và UBND huyện; sự hưởng ứng tắch cực của các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế ngành TM Ờ DV huyện Yên định có bước phát triển rất ựáng khắch lệ, tỷ

trọng TM - DV chiếm 39,33% GDP toàn huyện, vượt kế hoạch mục tiêu ựề

ra. Tổng mức lưu chuyển bán lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội huyện Yên định năm 2010 ựạt 826,08 tỷ ựồng. tăng 6,15 lần so với năm 2000. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2000 Ờ 2010 ựạt 19,92% tăng 4,97% so với kế hoạch. Từ năm 2000 ựến nay, nhiều chương trình ựầu tư của Nhà nước, các dự án ựầu tư trên ựịa bàn huyện ựi vào hoạt ựộng và phát huy tác dụng; kinh tế phát triển, ựời sống, thu nhập của người dân ựược nâng cao...kéo theo sức mua trên thị trường tăng mạnh, tạo cơ sở cho tổng mức lưu chuyển bán lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội huyện tăng nhanh. Hệ thống cơ sở hạ tầng ựược quan tâm ựầu tư xây dựng như Ngân hàng nông nghiệp, chợ ựầu mối định Long, Siêu thị Kiểu, khách sạn Thanh Bình, tuyến xe buýt Yên định - Thành phố Thanh Hóa - Sầm Sơn ựược lưu thông.... Bên cạnh ựó, công tác ựào tạo nhân lực ựược quan tâm, chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức trong hoạt ựộng TM - DV, kiến thức quản lý nhà nước trong lĩnh vực Bảo hiểm, Tài chắnh ngân hàng, Bưu chắnh viễn thông ựược nâng cao.

Hệ thống cơ sở ngành TM - DVnhư: Hệ thống chợ, cửa hàng xăng dầu,

thương nghiệp, vật tư ựược củng cố và phát triển tới trung tâm cụm xã, góp phần thúc ựẩy nền sản xuất hàng hoá phát triển, ựáp ứng tốt nhu cầu mua sắm, giao lưu văn hoá, trao ựổi kinh nghiệm trong sản xuất. Các siêu thị trung tâm thương mại ựã góp phần làm thay ựổi cấu trúc, diện mạo thị trường theo hướng văn minh, hiện ựại, phù hợp với xu hướng phát triển của tỉnh và khu vực.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 67 Mặc dù chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan như lạm phát, giá cả mặt hàng nguyên, nhiên vật liệu ựầu vào luôn có xu hướng tăng cao, suy thoái kinh tế, thiên tai, bão, lũ và dịch bệnh liên tiếp xảy ra; Hạ tầng giao thông tiếp tục xuống cấp, ảnh hưởng ựến tình hình phát triển TM - DV nói chung, tuy nhiên kết quả hoạt ựộng dịch vụ trên ựịa bàn huyện vẫn tăng cả về lượng và chất. Các hoạt ựộng dịch vụ Viễn thông, Ngân hàng, Bảo hiểm, phát triển nhanh về quy mô và gắn với công nghệ hiện ựại nên ựem lại hiệu quả cao và nhanh chóng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Một số loại hình dịch vụ mới ựược hình thành như: Dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách, dịch vụ Bảo hiểm, dịch vụ sản xuất nông nghiệp... bước ựầu ựã có kết quả tốt góp phần ựa dạng hoá loại hình dịch vụ trên ựịa bàn.

Tuy nhiên, tại Thị trấn huyện các hoạt ựộng TM - DV vẫn chưa ựáp

ứng ựược yêu cầu phát triển. Thương mại khu vực nông thôn hoạt ựộng chủ yếu thông qua các chợ phiên, tuy nhiên loại hình này phát triển chậm, cơ sở vật chất lạc hậu, chưa có sức hấp dẫn các nhà ựầu tư. Nguồn vốn ngân sách nhà nước ựược xác ựịnh là nguồn lực chắnh nhưng thời gian qua chưa ựược quan tâm bố trắ kinh phắ nên mục tiêu về xây dựng chợ chưa ựạt. Hoạt ựộng xuất khẩu phát triển chưa ổn ựịnh mặc dù vẫn thể hiện rõ xu hướng phát triển như xuất khẩu ựá ốp lát, ựá mỹ nghệ.

đại hội đảng bộ huyện lần thứ XXIV xác ựịnh rõ mục tiêu Yên định tập trung phát triển và trở thành Trung tâm TM - DV của vùng ựồng bằng Tây Bắc của tỉnh, Thị trấn Quán Lào thành Thị xã vào năm 2020. Quan tâm công tác xúc tiến thương mại và ựầu tư, tìm kiếm và mở rộng thị trường. Tạo môi trường thuận lợi cho ựầu tư kinh doanh và kêu gọi ựầu tư vào ựịa bàn.

4.1.2 Hiện trạng cơ sở phục vụ phát triển ngành TM - DV

đến cuối năm 2010 trên ựịa bàn huyện có 81 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực TM - DV tổng hợp trong ựó:

- Doanh nghiệp nhà nước (tỉnh và TW): 12 - Doanh nghiệp của ựịa phương (huyện): 30

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 68 - Quĩ tắn dụng nhân dân: 6

- Các HTX dịch vụ nông nghiệp: 33

Trong các doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực TM - DV thì Công ty cổ phần thương mại Thiệu Yên chiếm tỷ trọng lớn (hàng năm doanh thu hàng hóa dịch vụ ựạt gần 500 tỷ ựồng chiếm gần 50% về lĩnh vực thương mại) và chủ ựạo trên ựịa bàn huyện.

Toàn huyện có 3500 cơ sở kinh doanh cá thể về lĩnh vực TM - DV. Huyện có tất cả là 28 chợ lớn nhỏ, trong có có 4 chợ loại 1, 6 chợ bán kiên cố và còn lại là chợ tạm. UBND các xã thị trấn trực tiếp quản lý các chợ.

Huyện có 2 siêu thị tổng hợp và 1siêu thị xe máy.

Ngành TM - DV của huyện ựã thu hút 17.543 người chiếm 21,29% tổng số lao ựộng tham gia vào các ngành kinh tế quốc dân của huyện. Hàng năm số lao ựộng tham gia vào ngành TM - DV ựều tăng lên. điều ựó chứng tỏ hoạt ựộng TM - DV có sức thu hút lao ựộng và góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng trên ựịa bàn huyện. Nhìn chung, hạ tầng TM - DV toàn huyện còn kém, chưa có chắnh sách thu hút xã hội hóa trong phát triển thương mại, thiếu vốn ựầu tư hạ tầng thương mại. đến nay, nhà nước chưa có chắnh sách ưu ựãi liên quan tới thuế, ựất ựai, chắnh sách tắn dụng, nhằm phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng thương mại nội ựịa. Gần ựây có một số chắnh sách trong phát triển mạng lưới chợ tuy nhiên không ựáng kể. Trong thời gian tới Nhà nước cần có nguồn ngân sách ựối với hạ tầng thương mại ở khu vực nông thôn. Bên cạnh ựó cần có những chắnh sách ưu ựãi ựầu tư (về ựất ựai, tài chắnh, tắn dụng) ựể huy ựộng nguồn lực xã hội phát triển hạ tầng thương mại theo hướng văn minh, hiện ựại.

4.1.3 Tình hình phát triển của ngành TM - DV

Cùng với phát triển ngành TM - DV chung của cả nước và tỉnh, ngành TM - DV trên ựịa bàn huyện Yên định trong những năm qua có bước phát triển ựáng kể về qui mô và ựược thể hiện qua bảng sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 69

Bảng 4.1. Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế các ngành trong nền kinh tế huyện Yên định Tốc ựộ phát triển BQ năm (%) TT Năm Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Giai ựoạn 2000-2005 Giai ựoạn 2005-2010 Giai ựoạn 2000-2010 Tổng giá trị sản xuất (tr.ựồng) 445.366 999.951 2100.274 117,56 116,00 116,78 1 Tỷ trọng (%) 100,00 100,00 100,00 Nông- lâm Ờ thủy

sản (tr.ựồng) 275.058 504.875 754.592 112,92 108,37 110,62 2 Tỷ trọng (%) 61,76 50,48 35,93 CN Ờ XDCB (tr.ựồng) 35.985 178.000 519.602 137,68 123,89 130,60 3 Tỷ trọng (%) 8,08 17,80 24,74 TM Ờ DV (tr.ựồng) 134.323 317.076 826.080 118,74 121,11 119,92 4 Tỷ trọng (%) 30,16 31,72 39,33

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Yên định

Hình 4.1: Biểu ựồ so sánh giá trị sản xuất các ngành trong nền kinh tế huyện Yên định

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 70 Giá trị sản xuất ngành TM - DV tăng qua các năm, từ 134.323 triệu ựồng (theo giá cố ựịnh 94) năm 2000, ựến năm 2010 ựã ựạt 826.080 triệu ựồng, tăng 619.757 triệu ựồng. Mặc dù tốc ựộ phát triển không bằng ngành

CN Ờ XDCBnhưng ựã ựạt tốc ựộ tăng trưởng khá cao, Tốc ựộ tăng bình quân

năm ựạt 19,92% (có những năm ựã tăng ựến trên 23%), giai ựoạn những năm sau cao hơn năm trước (giai ựoạn 2005 - 2010 ựạt 21,11% trong khi giai ựoạn 2000 - 2005chỉ ựạt 18,74%). Ngành TM - DV phát triển ựã góp phần thúc ựẩy kinh tế của huyện phát triển nhanh, bình quân 16,78%/năm. Tuy nhiên hoạt ựộng TM - DV trên ựịa bàn huyện vẫn còn nhỏ lẻ, sức cạnh tranh của các cơ sở sản xuất kinh doanh còn yếu, chưa thu hút ựược nhiều vốn ựầu tư ựể mở rộng. Số lượng các loại hình doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể tăng nhưng còn ở quy mô nhỏ là chủ yếu.

Nguyên nhân là do trong những năm trước ựây phát triển nông nghiệp luôn ựược ựặt lên hàng ựầu, trong khi CN hầu như chưa có, TM -DV có ựịnh hướng nhưng sự ựầu tư hầu như không ựáng kể, mới tập trung một số loại hình dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như dịch vụ ngân hàng, dịch vụ giống, phân bón.... còn hoạt ựộng kinh doanh thương mại về tiêu thụ sản phẩm và các loại hình dịch vụ cao hầu như chưa có hoặc tự phát. Các dự án ựầu tư vào huyện hầu như không có....Chắnh vì vậy mà trong những năm tới ngành TM -DV cần ựược quan tâm ựầu tư và phát triển ựúng mức.

4.1.4 Chuyển dịch cơ cấu ngành TM - DV

Qua bảng 4.2 cho ta thấy từ 2000 - 2010 giá trị sản xuất của ngành thương mại mặc dù có tốc ựộ tăng chậm hơn so với ngành dịch vụ và tỷ trọng có giảm dần trong cơ cấu nội bộ ngành TM - DV từ 21,39% năm 2000 còn 19,99% ựến năm 2005 và ựến năm 2010 chỉ còn chiếm 18,98% (giảm 2,41%) nhưng ngành thương mại vẫn có tốc ựộ tăng khá và nhanh hơn so với tốc ựộ phát triển kinh tế chung của huyện, bình quân 10 năm ựạt 18,49%; Giá trị tuyệt ựối từ 28.732 triệu ựồng lên 156.789 triệu ựồng vào năm 2010 (tăng 128.057 triệu ựồng, bình quân tăng 12.805,7 triệu ựồng/ năm).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 71

Bảng 4.2. Giá trị sản xuất và cơ cấu trong nội bộ ngành TM - DV

Tốc ựộ phát triển BQ năm (%) TT Năm Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Giai ựoạn 2000-2005 Giai ựoạn 2005-2010 Giai ựoạn 2000-2010 Tổng giá trị sản xuất (tr.ựồng) 134.323 317.076 826.080 118,74 121,11 119,92 1 Tỷ trọng (%) 100,00 100,00 100,00 Thương mại (tr.ựồng) 28.732 63.383 156.789 117,14 119,86 118,49 2 Tỷ trọng (%) 21,39 19,99 18,98 Dịch vụ (tr.ựồng) 105.591 253.693 669.291 119,16 121,41 120,28 3 Tỷ trọng (%) 78,61 80,01 81,02

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Yên định

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72 đối với ngành dịch vụ, giá trị có sự tăng nhanh từ 105.591 triệu ựồng năm 2000 lên 669.291 triệu ựồng vào năm 2010, tốc ựộ phát triển bình quân ngành dịch vụ tăng 20,28% (giai ựoạn 2000 - 2005 tăng 19,16% chậm hơn giai ựoạn 2005 - 2010 là 2,25%) tỷ trọng của ngành dịch vụ cũng ựược tăng qua các năm từ 78,61% năm 2000 lên 81,02% ựến hết năm 2010.

Mặc dù trong những năm qua ngành TM - DV có tốc ựộ phát triển tăng nhanh và hợp lý trong cơ cấu kinh tế của huyện (tỷ trọng chiếm 39,33%). Tuy nhiên hoạt ựộng kinh doanh thương mại mới thiên về kinh doanh phục vụ các mặt hàng sản xuất còn vấn ựề về tiêu thụ hàng hóa sản phẩm nông sản cho người nông dân còn yếu và mang tắnh tự phát, ựiều này chứng tỏ sản xuất trên ựịa bàn huyện chỉ mới chú trọng ựến số lượng chưa chú trọng ựến chất lượng. Công nghiệp chế biến hầu như không có (chỉ mới có chế biến nhỏ lẻ phục vụ tại ựịa bàn) do ựó trong thời gian tới cần phải ựẩy mạnh phát triển hoạt ựộng kinh doanh thương mại, tiêu thụ sản phẩm và phát triển sản xuất các loại hàng hóa nông sản có giá trị kinh tế cao trên ựịa bàn huyện.

4.1.5 Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành thương mại

Trong nội bộ ngành thương mại thì lĩnh vực bán buôn, bán lẻ vẫn chiếm tỷ trọng lớn 72,53% và có tốc ựộ phát triển 17,63%; giai ựoạn 2000 - 2010 thấp hơn bình quân chung của ngành thương mại là 0,63%, giá trị từ 22.411triệu ựồng năm 2000 lên 46.897 triệu ựồng năm 2005 và ựến năm 2010 ựạt 113.715 triệu ựồng ( tăng 91.304 triệu ựồng, bình quân mỗi năm tăng trên 9.130 triệu ựồng). Trong khi ựó lĩnh vực kinh doanh khác có tốc ựộ phát triển tăng nhanh hơn (bình quân giai ựoạn 2000 - 2010 là 21,16%), giá trị từ 6.321 triệu ựồng năm 2000 lên 43.074 triệu ựồng vào năm 2010 (năm 2005 ựạt 16.468 triệu ựồng), tỷ trọng chiếm 27,47% ựến năm 2010 và có xu hướng tăng chậm lại (năm 2005 tỷ trọng ựã chiếm 26,01%)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73

Bảng 4.3. Giá trị sản xuất và cơ cấu nội bộ ngành thương mại

Tốc ựộ phát triển BQ năm (%) TT Năm Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Giai ựoạn 2000-2005 Giai ựoạn 2005-2010 Giai ựoạn 2000-2010 Tổng giá trị sản xuất ngành TM (tr.ựồng) 28.732 63.383 156.789 117,14 119,86 118,49 1 Tỷ trọng (%) 100,00 100,00 100,00 2 Bán buôn 22.411 46.897 113.715 115,91 119,38 117,63 Bán lẻ (tr.ựồng) Tỷ trọng (%) 78,00 73,99 72,53 Kinh doanh khác (tr.ựồng) 6.321 16.468 43.074 121,11 121,20 121,16 3 Tỷ trọng (%) 22,00 26,01 27,47

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Yên định

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 74 Từ phân tắch trên cho thấy tốc ựộ tăng trưởng trong hoạt ựộng bán buôn, bán lẻ có xu hướng tăng dần năm sau cao hơn năm trước, ựiều này chứng tỏ hoạt ựộng bán buôn, bán lẻ trên ựịa bàn huyện những năm gần ựây có sự chuyển biến tắch cực, hợp lý, hàng hóa dồi dào phong phú hơn, thị trường hoạt ựộng sôi nổi, nhộn nhịp, ựáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất và ựời sống, góp phần tắch cực, thúc ựẩy kinh tế xã hội của huyện phát triển. Tuy nhiên tốc ựộ tăng trưởng trong lĩnh vực này của huyện chậm hơn của tỉnh (giai ựoạn 2005 - 2010 của tỉnh ựạt 23,6% năm, trong khi của huyện chỉ ựạt 19,38% năm). Sức mua của cầu tiêu dùng về các mặt mặt hàng có giá trị cao thấp, mặt hàng tiêu thụ chủ yếu là phục vụ sản xuất nông nghiệp... nguyên nhân là do công nghiệp chưa phát triển, ựời sống của nhân dân trên ựịa bàn còn có thu nhập thấp (thu nhập bình quân của huyện thấp hơn bình quân chung của tỉnh: 730/810 usd/người/năm).

4.1.6 Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành dịch vụ

Qua bảng 4.4 cho thấy tất cả các loại hình dịch vụ trên ựịa bàn huyện trong những năm qua ựều cho tốc ựộ tăng trưởng nhanh.

Bảng 4.4. Giá trị sản xuất và cơ cấu nội bộ ngành dịch vụ

Tốc ựộ phát triển BQ năm (%) TT Năm Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Giai ựoạn 2000-2005 Giai ựoạn 2005-2010 Giai ựoạn 2000-2010 Tổng giá trị sản xuất ngành DV (tr.ựồng) 105.591 253.693 669.291 119,16 121,41 120,28 1 Tỷ trọng (%) 100,00 100,00 100,00 Dịch vụ kinh doanh (tr.ựồng) 50.958 106.780 278.616 115.95 121.14 118.52 2 Tỷ trọng (%) 48.26 42.09 41.63 Dịch vụ sự nghiệp (tr.ựồng) 29.006 77.731 204.891 121,79 121,39 121,59 3 Tỷ trọng (%) 27,47 30,64 30,61 Dịch vụ hành chắnh công (tr.ựồng) 25.627 69.182 185.784 121,97 121,84 121,91 4 Tỷ trọng (%) 24.27 27.27 27.76

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 75

Hình 4.4: Biểu ựồ so sánh giá trị sản xuất nội bộ ngành DV

Loại hình dịch vụ hành chắnh công có tốc ựộ tăng nhanh qua các năm

bình quân ựạt 21,91%; Dịch vụ sự nghiệp cũng có tốc ựộ tăng nhanh trên 21,59%; Trong khi dịch vụ kinh doanh có tốc ựộ phát triển tăng chậm hơn 18,52%; thấp hơn 2 loại hình trên từ 3 - 3,5% năm. Do sản xuất công nghiệp trên ựịa bàn chưa phát triển nên các loại hình dịch vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh còn có qui mô nhỏ, dịch vụ kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp là chủ yếu.

Xem xét một số loại hình dịch vụ tại bảng 4.5 cho thấy lĩnh vực dịch vụ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của phát triển thương mại, dịch vụ đến chuyển dịch cơ cấu lao động huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 75 - 142)