2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.4.2 Tình hình phát triển TM-DV và chuyển dịch lao ựộng nông thôn ở
Việt Nam
2.4.2.1 Thực trạng phát triển TM - DV ở Việt Nam
Chuyển sang nền kinh tế thị trường tất cả các quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp ựược tiền tệ hoá, các yếu tố sản xuất như ựất ựai và tài nguyên vốn, sức lao ựộng của các sản phẩm dịch vụ chất xám và tiền tệ là hàng hoá còn giá cả ựược hình thành thông qua tác ựộng cung cầu trên thị trường thì hoạt ựộng TM - DV có rất nhiều ựiều kiện ựể phát triển và phát huy hết vai trò của mình. TM - DV là cơ sở ựể thực hiện quá trình thương mại hoá nền kinh tế và thực sự ựã trở thành ựiều kiện và tiền ựề ựể thúc ựẩy kinh tế hàng hoá phát triển.
Trong những năm qua các ngành các ựịa phương ựã nỗ lực phấn ựấu ựạt ựược những thành tựu bước ựầu quan trọng trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá và dịch vụ góp phần tạo nên sự biến ựổi sâu sắc trên thị trường trong nước và vị thế mới trên thị trường ngoài nước. Có các biểu hiện cụ thể:
- Chuyển việc mua bán hàng hoá từ cơ chế tập trung bao cấp sang mua bán theo cơ chế thị trường, giá cả ựược hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu. đây là một trong những thành tựu lớn nhất. Hoạt ựộng TM - DV chuyển từ thị trường ở trạng thái chia cắt khép kắn theo ựịa giới hành chắnh kiểu "tự cung tự cấp" sang thị trường tự do lưu thông theo quy luật kinh tế thị trường và theo pháp luật. Với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, bước ựầu ựã huy ựộng ựược tiềm năng về vốn và kỹ thuật vào lưu thông hàng hoá làm cho thị trường trong nước phát triển sống ựộng,
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44 tổng mức lưu chuyển hàng hoá xã hội tăng nhanh - thời kỳ 2000-2010 tổng mức lưu chuyển hàng hoá trên xã hội tăng bình quân 20% năm.
Thị trường nước ngoài ựược mở rộng theo hướng ựa dạng hoá, ựa phương hoá các quan hệ kinh tế ựối ngoại. Trong 10 năm 2000-2010 kinh tế ựối ngoại ựã phát triển và ựạt ựược những thành công ựáng kể, kinh doanh xuất nhập khẩu tăng không ngừng, hiện nay ta có quan hệ buôn bán với hơn 105 nước và khu vực tham gia vào WTO. tạo ra tiền ựề khá tốt thị trường xuất nhập khẩu, góp phần cho các doanh nghiệp nước ta ựổi mới công nghệ sản xuất, ựa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm. đổi mới phương thức kinh doanh và nâng cao khả năng ựối tác. Nhờ ựó ựã góp phần làm cho nền kinh tế nước ta vượt qua tình trạng hiểm nghèo, kinh tế xã hội nước ta có ựà phát triển.
Các loại hình dịch vụ gắn với lưu thông hàng hoá trong các năm ựổi mới phát triển mạnh, thúc ựẩy kinh doanh, sản xuất góp phần phục vụ ựời sống và giải quyết ựược việc làm cho người lao ựộng, ựóng góp ngày càng tăng cho ngân sách. Hoạt ựộng thương mại thu hút trên 2 triệu lao ựộng, ựóng góp 34% tổng thu ngân sách (không kể liên doanh với nước ngoài) và chiếm 14% tổng sản phẩm trong nước. đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp ựang hình thành. Ý thức hiệu quả ngày càng rõ và ựược sàng lọc và ựào tạo trong cơ chế mới nhiều cán bộ quản lý kinh doanh thương nghiệp vẫn giữ ựược phẩm chất ựạo ựức ựang tắch cực nâng cao trình ựộ năng lực ựể có thể ựối tác trong ựiều kiện quốc tế hoá các quan hệ. Hoạt ựộng thương nghiệp ựã góp phần ựảm bảo các nhu cầu về vật tư, hàng hoá cho nền kinh tế quốc dân. Hàng hoá trong nước phong phú, giá cả tương ựối ổn ựịnh, lạm phát bị kiềm chế ngày càng có nhiều loại hàng hoá Việt Nam có mặt trên thị trường thế giới. Thương nghiệp ựã góp phần tắch cực vào việc phát triển sản xuất, phân công lại lao ựộng xã hội, thúc ựẩy các ngành ựổi mới công nghệ, cải tiến cơ cấu sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, làm cho sản xuất từng bước gắn với nhu cầu thị trường. Bước ựầu phát huy ựược lợi thế so sánh giữa các miền, giữa thị trường nước ta với thị trường thế giới, tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế, cải thiện ựời sống nhân dân.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45 Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu và kết quả nêu trên vẫn còn một số tồn tại, khuyết ựiểm và những vấn ựề phức tạp mới nẩy sinh trên thị trường và hoạt ựộng TM - DV. đó là: thị trường hàng hoá và số lượng doanh nghiệp bung ra kinh doanh phát triển với tốc ựộ nhanh nhưng nặng tắnh tự phát. Nền thương nghiệp về cơ bản vẫn là một nền thương nghiệp nhỏ, tổ chức phân tán, manh mún, buôn bán theo kiểu "chụp dựt" qua nhiều tầng nấc dẫn ựến tình trạng ép giá ựầu vào, nâng giá ựầu ra ở thị trường trong nước, bị chèn ép giá ở thị trường nước ngoài. Chưa thiết lập ựược mối liên kết lâu dài giữa các cơ sở sản xuất với các nhà buôn bán và giữa các nhà buôn bán với nhau ựể hình thành các kênh lưu thông ổn ựịnh, tạo ựiều kiện hỗ trợ thúc ựẩy sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng, xây dựng thị trường cung ứng và tiêu thụ vững chắc, ựặc biệt trên lĩnh vực vật tư nông nghiệp, mua nông sản thực phẩm.
điều lâu nay gây nhức nhối là: Kỷ cương pháp luật bị vi phạm, trật tự thị trường chưa ựược xác lập. Nạn buôn lậu, buôn bán hàng giả diễn ra nghiêm trọng, tác ựộng xấu ựến ựời sống và sản xuất. Tình trạng kinh doanh không ựăng ký, không chấp hành hoá ựơn chứng từ, trốn thuế, cạnh tranh không lành mạnh còn nhiều. Trình ựộ văn minh thương nghiệp, tiêu chuẩn vệ sinh trong ăn uống và thực phẩm thấp. Hoạt ựộng quảng cáo cũng như văn hoá phẩm chưa ựược quản lý tốt, gây hại ựến ựạo ựức, lối sống, ảnh hưởng xấu ựến thuần phong mỹ tục. Không ắt cán bộ thoái hoá biến chất lợi dụng cương vị công tác tham ô, hối lộ, mưu cầu lợi ắch riêng, làm phương hại ựến lợi ắch của Nhà nước và của nhân dân.
Quản lý Nhà nước về TM - DV ựã có những chuyển ựổi sâu sắc, ựạt ựược những kết quả quan trọng thể hiện rõ sự ựổi mới về tư duy kinh tế, về tổ chức và hoạch ựịnh chắnh sách vĩ mô, tạo ựiều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển.
Thị trường ngoài nước ựược phát triển, thiết lập và mở rộng quan hệ kinh tế ựối ngoại, tạo ra môi trường pháp lý cho các doanh nghiệp trong hoạt ựộng thương mại.
Tuy nhiên công tác quản lý Nhà nước về thị trường và hoạt ựộng thương mại vẫn còn một số khuyết ựiểm, thể hiện ở các mặt sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 46 - Chưa xác ựịnh ựược cơ chế kết hợp kế hoạch với thị trường
- Quản lý về Nhà nước và thị trường còn bị phân tán, ựặc biệt là các ngành TM - DV bị chia cắt theo nhiều cấp ngành.
- Công tác kiểm tra kiểm soát thị trường, ựấu tranh chống buôn lậu và kinh doanh trái phép chưa có hiệu lực.
- Việc xây dựng và xử lý thông tin, thu thập thông tin và hoạt ựộng thương nghiệp tuy còn cố gắng nhưng chất lượng thông tin chưa cao, chưa kịp thời, Công tác phân tắch, dự báo còn yếu, chưa làm ựược chức năng ựịnh hướng.
- đội ngũ cán bộ còn chậm ựổi mới, ựào tạo và ựào tạo lại.
2.4.2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ở Việt Nam
Cơ cấu dân số nông thôn của Việt Nam khá trẻ nên số lượng người bổ sung vào lực lượng lao ựộng hàng năm ngày càng tăng với khoảng 0,4 triệu người/năm trong giai ựoạn 2005-2010. điều ựó dẫn ựến áp lực về việc làm ở khu vực nông thôn ngày càng lớn. Tuy nhiên, về mặt tương ựối, tỷ lệ dân số nông thôn có xu hướng giảm dần trong tổng dân số mặc dù mức giảm còn chậm. Cho ựến năm 2010 lực lượng lao ựộng nông thôn vẫn chiếm tới 77,2% lao ựộng của cả nước, chỉ giảm 2.4% trong vòng 5 năm qua.
Cơ cấu lao ựộng nông nghiệp trong tổng thể chung lực lượng lao ựộng của toàn bộ nền kinh tế ựã giảm xuống nhưng hiện vẫn còn chiếm tới gần 56% năm 2010, giảm 9,9% so với năm 2005. Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng không hoàn toàn tỷ lệ với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xu hướng này sẽ còn tiếp tục xảy ra trong thời gian tới do năng suất lao ựộng ở những ngành phi nông nghiệp thường lớn hơn trong khu vực nông nghiệp. Vì vậy, khả năng thu hút lao ựộng của các ngành này thường thấp hơn tốc ựộ tăng trưởng của chúng.