Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học để quy hoạch và phân cấp cho tuyến đê biển tỉnh nam định (Trang 93 - 99)

4. Kết quả dự kiến đạt đượ c

3.10.Kết luận chương 3

Vỡ đõy là đề tài nghiờn cứu cơ sở khoa học để quy hoạch đờ biển và phõn cấp đờ, nội dung của nghiờn cứu phần lớn mang tớnh chất ứng dụng tiờu chuẩn, quy chuẩn. Kết quả tớnh toỏn chủ yếu là kiểm tra giữa lý thuyết, quy phạm, tiờu chuẩn với thực tế tại khu vực.

Đề tài đó đi sõu nghiờn cứu hỡnh thỏi địa hỡnh, phõn đoạn tuyến đờ cho phự hợp với từng loại hỡnh thỏi địa hỡnh để tớnh toỏn lựa chọn cao trỡnh đờ phự hợp; kiểm tra lựa chọn kớch thước cấu kiện, đề xuất một số giải phỏp khắc phục cho phự hợp với tiờu chuẩn tớnh toỏn kiểm tra, rà soỏt.

Kết quả tớnh toỏn về cao trỡnh mặt cắt đờ đó chi tiết cho từng đoạn đờ sụng, đờ xa cửa sụng, đờ cú bói bồi, đờ trực diện với biển; cú phõn tớch đỏnh giỏ lựa chọn phự hợp với từng đoạn.

Phõn định được ranh giới đờ cửa sụng, đờ biển tớnh toỏn phõn đoạn được từng tuyến đờ, mạnh dạn đề xuất nõng cấp 2 tuyến đờ ngoài tuyến đờ chớnh thành đờ tuyến 1 đú là đờ bao Giao An (Giao Thủy) và đờ Cồn Xanh (Nghĩa Hưng); đề xuất nõng cấp đờ tuyến 2 hiện cú; bổ xung một số đoạn đờ tuyến 2 mới nhưđờ Ang Giao Phong (Giao Thủy), đờ An Húa, Hải Hũa (Hải Hậu).

Quy hoạch, phõn cấp được toàn bộ tuyến đờ biển Nam Định trong đú tuyến đờ biển Nam Định trước đõy dài 91 Km, nay quy hoạch và phõn cấp đờ biển tuyến 1 là đờ cấp III dài: 94 km; đờ Bao Giao An là đờ cấp III dài 9,93 Km và đờ biển tuyến 2 dài 37,14 Km nõng tổng chiều dài đờ cấp III tuyến đờ biển Nam Định là: 141,07 km (hệ thống đờ biển Nam Định chưa được phõn cấp chớnh thức theo văn bản mới) việc xỏc định 91 km đờ biển là đờ cấp III được quy định trước đõy khi cũn Bộ Thủy lợi. Thời gian gần nhất là quy định trong quyết định phờ duyệt dự ỏn PAM 5325 từ năm 1997.

PHN KT LUN VÀ KIN NGH 1. Kết luận

Quy hoach đờ điều và phõn cấp đờ đang là vần đề nổi cộm tại cỏc địa phương. Tại cỏc tỉnh trong khu vực từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, hiện nay mới chỉ cú 3/13 tỉnh thành đó được phõn cấp đờ theo cỏc Quyết định của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, bao gồm: Quảng Ninh, Ninh Bỡnh, Thanh Húa trong đú hai tỉnh Quảng Ninh, Thanh Húa chưa bao gồm hết cỏc tuyến đờ biển, cần phải tiếp tục rà soỏt phõn cấp.

Việc Nghiờn cứu cơ sở khoa học quy hoạch đờ biển và phõn cấp đờ cần được quan tõm để cỏc địa phương triển khai thực hiện.

Luõn văn đó tập hợp được một số hỡnh thức về cụng trỡnh bảo vệ bờ ở Việt Nam và trờn thế giới gồm đờ biển, hệ thống đập mỏ hàn, đập hường dũng, hệ thống kố lỏt mỏi, đỏnh giỏ phần nào ưu, nhược điểm của từng loại và điều kiện ứng dụng. Phõn tớch, nghiờn cứu cỏc yếu tố nội dung ảnh hưởng đến quy hoạch đờ điều và phõn cấp đờ trong điều kiện hiện nay cú tớnh đến ảnh hưởng của Biến đổi khớ hậu và nước biển dõng, nghiờn cứu tớnh toỏn cỏc thụng số kỹ thuật theo nội dung yờu cầu của Quy hoạch đờ biển bao gồm: Quy hoạch lại một phần tuyến đờ, tớnh toỏn cao trỡnh đỉnh đờ, mặt cắt đờ, cỏc kết cấu kố bảo vệ mỏi đờ và một số hỡnh thức cụng trỡnh bóo vệ bói trước đờn giảm chiều cao đờ phự hợp với thực tế khu vực và ỏp dụng tớnh toỏn quy hoạch và phõn cấp đờ cho tuyến đờ biển tỉnh Nam Định.

Vỡ đõy là đề tài nghiờn cứu cơ sở khoa học để quy hoạch đờ biển và phõn cấp đờ, nội dung của nghiờn cứu phần lớn mang tớnh chất ứng dụng tiờu chuẩn, quy chuẩn. Kết quả tớnh toỏn chủ yếu là kiểm tra giữa lý thuyết, quy phạm, tiờu chuẩn với thực tế tại khu vực.

Đề tài đó đi sõu nghiờn cứu hỡnh thỏi địa hỡnh, phõn đoạn tuyến đờ cho phự hợp với từng loại hỡnh thỏi địa hỡnh để tớnh toỏn lựa chọn cao trỡnh đờ phự hợp; kiểm tra lựa chọn kớch thước cấu kiện, đề xuất một số giải phỏp khắc phục cho phự hợp với tiờu chuẩn tớnh toỏn kiểm tra, rà soỏt.

Kết quả tớnh toỏn về cao trỡnh mặt cắt đờ đó chi tiết cho từng đoạn đờ sụng, đờ xa cửa sụng, đờ cú bói bồi, đờ trực diện với biển; cú phõn tớch đỏnh giỏ lựa chọn phự hợp với từng đoạn.

Phõn tớch lựa chọn được kết cấu, cấu kiện phự hợp cho từng đoạn đờ cần gia cố. Phõn định được ranh giới đờ cửa sụng, đờ biển tớnh toỏn phõn đoạn được từng tuyến đờ, mạnh dạn đề xuất nõng cấp 2 tuyến đờ ngoài tuyến đờ chớnh thành đờ tuyến 1 đú là đờ bao Giao An (Giao Thủy) và đờ Cồn Xanh (Nghĩa Hưng); đề xuất nõng cấp đờ tuyến 2 hiện cú; bổ xung một số đoạn đờ tuyến 2 mới nhưđờ Ang Giao Phong (Giao Thủy), đờ An Húa, Hải Hũa (Hải Hậu).

Quy hoạch, phõn cấp được toàn bộ tuyến đờ biển Nam Định trong đú tuyến đờ biển Nam Định trước đõy dài 91 Km, nay quy hoạch và phõn cấp đờ biển tuyến 1 là đờ cấp III dài: 94km; đờ bao Giao An là đờ cấp III dài 9,93 Km và đờ biển tuyến 2 dài 37,14 Km nõng tổng chiều dài đờ cấp III tuyến đờ biển Nam Định là: 141,07 Km (hệ thống đờ biển Nam Định chưa được phõn cấp chớnh thức theo văn bản mới) việc xỏc định 91 km đờ biển là đờ cấp III được quy định trước đõy khi cũn Bộ Thủy lợi. Thời gian gần nhất là quy định trong quyết định phờ duyệt dự ỏn PAM 5325 từ năm 1997.

Nhận xột:

* Hạn chế của luận văn:

Mặc dự đó rất nỗ lực, song bị giới hạn lượng kiến thức hiện cú của học viờn cũn hạn chế, trong khi phõn tớch, đỏnh giỏ tỏc động của thiờn tai đối với hệ thống đờ biển rất phức tạp nhất là tại Nam Định là khu vực biển tiến, bói thoải. Để giải quyết tốt mọi vấn đề, đũi hỏi đầu tư nhiều cho nghiờn cứu cả về chiều sõu lẫn bề rộng, nờn luận văn của học viờn mới dừng ở mức độ nhất định. Đặc biệt phần ỏp dụng tớnh toỏn cũn chưa đề cập hết cỏc yếu tốảnh hưởng trong thực tế.

* Hướng nghiờn cứu tiếp:

Để giải quyết tốt nội dung quy hoạch đờ điều và phõn cấp đờ trước hết phải giải quyết tốt vấn đề tớnh súng đến chõn cụng trỡnh cho từng khu vực cụ thể, trong khuụn khổ của đề tài chỉ ứng dụng mực nước tổng hợp theo tiờu chuẩn đờ phõn tớch

và tớnh toỏn sơ bộ cho toàn bộ tuyến đờ biển. Việc tớnh toỏn chi tiết cho từng khu vực đũi hỏi phải nghiờn cứu sõu và rộng hơn, và phải cú đầy đủ tài liệu khảo sỏt địa hỡnh tại khu vực cần nghiờn cứu. Việc tớnh toỏn ổn định hệ thống đờ hiện tại chỉ mang tớnh chất kiểm tra chưa cú nghiờn cứu sõu.

Nếu hoàn chỉnh quy hoạch đờ diều và phõn cõp tuyến đờ biển cần phải tập trung nghiờn cứu sõu cho từng đoạn, đề xuất giải phỏp đồng bộ cú cơ sở khoa học cho tuyến đờ được quy hoạch và phõn cấp bảo đảm thớch ứng với biến đổi khớ hậu và nước biển dõng.

2. Kiến nghị

Để giải quyết thấu đỏo mọi vấn đề yờu cầu đặt ra tương đối cao: trờn cơ sở thu thập, nghiờn cứu, đo đạc xõy dựng bản đồ ngập lụt cho hệ thống đờ tương ứng với cỏc điều kiện biờn về mức nước, súng, giú bóo khỏc nhau để tớnh toỏn phõn tớch chạy chương trỡnh từ đú mới cú được kết luận chớnh xỏc về sự phự hợp của tuyến đờ, quy mụ kết cấu và cỏc giải phỏp kỹ thuật hiệu quả.

Cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp để đảm bảo quy hoạch đó đề ra phự hợp với quy hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội của từng vựng, phự hợp với cỏc quy hoạch cú liờn quan đảm bảo sự phỏt triển ổn đinh, bền vững trong khu vực.

TÀI LIU THAM KHO

I. Tiếng Việt

1. Bộ Thủy lợi (1977), Quy phạm phõn cấp đờ (QP TL.A.6.77), Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyờn Mụi trường (2012), Kịch bản biến đổi khớ hậu nước biển dõng cho Việt Nam.

3. Bộ Nụng nghiệp và PTNT (2012), Tiờu chuẩn kỹ thuật thiết kếđờ biển.

4. Bộ Nụng nghiệp và PTNT, Hướng dẫn thiết kế đờ biển: Tiờu chuẩn ngành. 14TCN 130.2002. 5. Cục PCLB – QLĐĐ, Hướng dẫn thiết kếđờ biển (1999) 6. Cục Quản lý đờ điều và PCLB, Tài liệu hội thảo- tập huấn “Sạt lở bờ sụng, bờ biển. Thực trạng và giải phỏp” 7. Dự thảo 11-2012 TCVN 2013, Cụng trỡnh Thủy lợi, yờu cầu thiết kếđờ biển. 8. PGS Phạm Văn Giỏp và cộng sự (2004) “Súng biển đối với cảng biển” Nhà xuất bản Xõy dựng.

9. Hội thụng tin và nghiờn cứu cụng nghiệp xõy dựng Anh, Hướng dẫn sử dụng vật liệu đỏ cho cỏc cụng trỡnh ven bờ và ven biển - Trung tõm nghiờn cứu cụng trỡnh dõn dụng Hà Lan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. PGS.TS Lương Phương Hậu và cỏc cộng sự (2001), “Cụng trỡnh bảo vệ bờ biển và hải đảo” – Nhà xuất bản Xõy dựng.

11. PGS.TS Lương Phương Hậu: Động lực học và cụng trỡnh cửa sụng (2005) – NXB Xõy dựng.

12. Nguyễn Khắc Nghĩa “ Nghiờn cứu cỏc đặc trưng năng lượng súng ven bờ và ảnh hưởng của chỳng đến ổn địng bói, đờ biển tại một số trọng điểm xúi lở ven biển Việt Nam” 2002 . Luận ỏn Tiến sỹ kỹ thuật

13. Phõn viện Hải dương học Hải Phũng- Trung tõm khoa học tự nhiờn và cụng nghệ Quốc gia, Dự ỏn độc lập cấp nhà nước KHCN-5A (2000) “Nghiờn cứu dự bỏo, phũng chống sạt lở bờ biển Bắc Bộ từ Quảng Ninh đến Thanh Hoỏ”. 14. Quốc Hội (2007) Luật đờ điều.

15. Phạm Quang Sơn, Viện Địa chất – Viện KH và CN Việt (2006), Diễn biến cỏc cửa sụng và vựng ven biển tỉnh Nam Định trong hơn 90 năm qua (1912 - 2003)

16. Nguyễn Văn Thạch và cộng sự (2006), Tổng quan hiện trạng xúi lở và bồi tụ vựng ven bờ chõu thổ sụng Hồng

17. Nguyễn Viết Tiến 2012, “Nghiờn cứu xõy dựng đờ biển an toàn cao theo hướng hài hũa với mụi trường sinh thỏi”.

18. Trung tõm KTTV biển- Tổng cục KTTV, Dự ỏn UNDP VIE 97/2002 “Chuyờn đề nghiờn cứu: Thiờn tai nước dõng do bóo”.

19. Trung tõm KH&TKKT thuỷ lợi -Trường Đại học Thuỷ lợi thực hiện 12/1999, Bỏo cỏo khoa học: Tổng kết và đỏnh giỏ cỏc kết cấu bảo vệ chõn kố mỏi đờ biển và đề xuất cỏc loại hỡnh phự hợp.

20. Hồ sơ cỏc cụng trỡnh bảo vệđờ, bờ biển đó xõy dựng ở Việt Nam. 21. Cỏc quy trỡnh - quy phạm Việt Nam:

− TCVN 2737-78: Tải trọng tỏc động lờn cụng trỡnh. − TCVN 4416-85: Kết cấu BT và BTCT thủy cụng. − QPTL.A.6.77: Tiờu chuẩn phõn cấp đờ.

− 22 TCN-222-95: Tải trọng và tỏc động (do súng và do tàu) lờn cụng trỡnh thủy.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học để quy hoạch và phân cấp cho tuyến đê biển tỉnh nam định (Trang 93 - 99)