4. Kết quả dự kiến đạt đượ c
2.2. Nội dung quy hoạch đờ điều và phõn cấp đờ theo luật đờ điều
1. Xỏc định nhiệm vụ của tuyến đờ.
2. Xỏc định cỏc thụng số kỹ thuật của tuyến đờ.
3. Xỏc định vị trớ tuyến đờ; vị trớ, quy mụ cỏc cụng trỡnh đầu mối hạ tầng trờn tuyến đờ.
4. Xỏc định diện tớch đất dành cho xõy dựng, tu bổ, nõng cấp và kiờn cố húa đờ điều.
5. Xỏc định cỏc giải phỏp thực hiện quy hoạch.
6. Dự kiến những hạng mục ưu tiờn thực hiện, nguồn lực thực hiện.
7. Dự kiến tỏc động đến mụi trường của việc thực hiện quy hoạch và đề xuất biện phỏp giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến mụi trường.
2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu và nước biển dõng đến quy hoạch tuyến
đờ biển
Biến đổi khớ hậu toàn cầu kốm theo nhiều hậu quả nước dõng ngập cỏc vựng đồng bằng thấp ven biển. Bóo lụt, hạn hỏn xảy ra thường xuyờn, khốc liệt hơn gõy thiệt hại lớn cho nụng nghiệp và đa dạng sinh học, ảnh hưởng đến sự phỏt triển kinh tế xó hội. Theo dự bỏo của cỏc nhà khoa học trong nước và thế giới trong những thập kỷ tới Việt Nam sẽ là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khớ hậu. Tỉnh Nam Định thuộc khu vực đồng bằng ven biển Bắc bộ, là vựng dễ bị tổn thương bởi thiờn tai và cỏc hiện tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khớ hậu gõy ra. Bóo số 7 ngày 27/9 năm 2005 đổ bộ vóo Nam Định, sức giú mạnh cấp 11, cấp 12, giật cấp 13, cấp 14 vào lỳc đỉnh triều. Mực nước tại Phỳ Lễ (thị trấn Thịnh Long): +2,65m là mực nước thực đo cao nhất trong vũng 60 năm lại đõy. Nam Định đó chủ động sơ tỏn 83.000 dõn của cỏc xó ven biển nờn bóo khụng gõy thiệt hại về người. Tổng chiều dài đờ bị tràn, vỡ, hư hại nghiờm trọng là 24km. Diện tớch lỳa ngập ỳng: 48.300ha, trong đú 13.000ha mất trắng... thiệt hại về Thủy sản, Giỏo dục, Thương mại, Điện lực, Giao thụng... ước khoảng 1.900 tỷ đồng. Từ đú đến nay hàng năm trờn tuyến đờ biển Nam Định thường xuyờn phải xử lý sạt lở đờ kố biển đặc biệt cỏc vị trớ chưa được củng cố nõng cấp.
Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ những tỏc động của biến đổi khớ hậu đến quy hoạch cỏc vựng dõn cư và cỏc cụng trỡnh ở vựng ven biển Việt Nam là việc làm hết sức cần thiết và cấp bỏch.
Cỏc kết quả nghiờn cứu gần đõy cho thấy biến đổi khớ hậu ở Việt Nam, về cơ bản phự hợp với xu thế biến đổi khớ hậu đó và đang xảy ra trờn toàn cầu cũng như trong khu vực. Dưới tỏc động của biến đổi khớ hậu ở Việt Nam cú một số biểu hiện chủ yếu sau:
1. Nhiệt độ trung bỡnh năm tăng khoảng 0,10C mỗi thập kỷ, nhiệt độ trung bỡnh một số thỏng mựa hố tăng khoảng 0,1- 0,30C mỗi thập kỷ. Về mựa đụng nhiệt độ giảm đi trong cỏc thỏng đầu mựa và tăng lờn trong cỏc thỏng cuối mựa.
2. Xu thế biến đổi của lượng mưa khụng nhất quỏn giữa cỏc khu vực và cỏc thời kỳ. Tuy vậy, cú thể thấy trờn phần lớn lónh thổ lượng mưa mựa giảm đi trong thỏng 7,8 và tăng lờn trong cỏc thỏng 9,10,11. Mưa phựn giảm đi rừ rệt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
3. Trong 5 thập kỷ gần đõy, hiện tượng ENSO ngày càng cú tỏc động mạnh mẽ đến chếđộ thời tiết và đặc trưng khớ hậu trờn nhiều khu vực của Việt Nam.
Với những tỏc động trờn, vựng đồng bằng Bắc Bộ sẽ chịu tỏc động: nhiệt độ tăng lờn 0,30C vào năm 2010; lờn 1,10C vào năm 2050; lờn 1,50C vào năm 2070 đồng thời lượng mưa mựa mưa tăng lờn 0 - +5%.
Theo thụng bỏo số 2 của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường cho thấy với từng loại kịch bản cao (A2), kịch bản trung bỡnh (B2), kịch bản thấp (B1) thỡ sự biến thiờn của nhiệt độ, lượng mưa thỏng năm vựng đồng bằng Bắc bộ qua từng thập kỷ như sau:
2.3.1. Biến đổi dũng chảy lũ
Dưới tỏc động của biến đổi khớ hậu đó dẫn đến một số thay đổi làm tăng lượng mưa vào mựa mưa, cường độ mưa quỏ lớn ảnh hưởng đến quỏ trỡnh điều tiết hồ chứa, gõy lũ lụt và đe dọa an toàn cho vựng hạ du, đặc biệt là vựng đồng bằng sụng Hồng.
Phõn tớch số liệu đo đạc tại cỏc trạm thủy văn trờn cỏc sụng tỉnh Nam Định, so sỏnh giữa hai thời kỳ: 1960-1987 (khi chưa cú hồ Hũa Bỡnh) và 1987-2008 (khi đó cú hồ Hũa Bỡnh và hồ Tuyờn Quang) cho thấy xu thế biến đổi của mực nước lũ cao nhất qua 2 thời kỳ như sau:
Tại trạm Ba Lạt trờn sụng Hồng, mực nước cú xu thế tăng trong thời kỳ gần đõy: mực nước cao nhất trung bỡnh của thời kỳ sau cao hơn mực nước cao nhất trung bỡnh của thời trước là 19 cm; mực nước thấp nhất trung bỡnh của thời kỳ sau cao hơn mực nước thấp nhất trung bỡnh của thời kỳ trước là 1 cm.
2.3.2. Xu thế gia tăng về tần số và cường độ bóo
Biến đổi khớ hậu dẫn đến sự thay đổi một vài tớnh chất của bóo. Mựa bóo cú xu hướng chậm hơn, xảy ra nhiều hơn ở vựng vĩ độ thấp và đặc biệt là cường độ bóo thất thường hơn.
2.3.3. Xu thế gia tăng mực nước biển
Nghiờn cứu của Ngõn hàng thế giới cho thấy: dưới tỏc động của biến đổi khớ hậu, mực nước biển đang cú xu hướng dõng cao. Theo kết quả của nghiờn cứu này, ở Việt Nam đến năm 2020 nước biển dõng cao 12cm, 30cm vào năm 2050 và 74cm vào năm 2100. Với mực nước biển tăng 74cm sẽảnh hưởng đến khoảng 10,8% dõn số Việt Nam, hơn 10% đất đụ thị và 7% đất nụng nghiệp bị ngập nước, làm giảm trờn 10% GDP. Trong đú khu vực đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long bịảnh hưởng nặng nề nhất.
2.4. Ảnh hưởng của vựng bảo vệ tới quy hoạch đờ điều và phõn cấp tuyến đờ biển
Hiện nay dọc ven biển Việt Nam đó cú hệ thống đờ biển với cỏc quy mụ khỏc nhau được hỡnh thành qua nhiều thế hệ, bảo vệ cho sản xuất, dõn sinh kinh tế của cỏc vựng trũng ven biển.
Hệ thống đờ sụng, đờ biển hiện nay chỉ mới cú thểđảm bảo an toàn ở mức độ nhất định tuỳ theo tầm quan trọng về nhõn sinh, kinh tế từng khu vực được bảo vệ, một số tuyến đờ đó được đầu tư khụi phục, nõng cấp thụng qua cỏc dự ỏn PAM và cỏc dự ỏn hỗ trợ của ADB cú thể chống với giú bóo cấp 9 và mức nước triều tần suất 5%. Phần lớn bờ biển Nam Định thuộc vựng biển lấn, bói thoỏi trong số 91 km đờ biển qua 3 huyện: Hải Hậu (33 km), Nghĩa Hưng (26 km), Giao Thuỷ (32 km) cú khoảng trờn 50 km đờ đi qua khu vực nền cỏt, đất đắp đờ là cỏt và cỏt pha. Khoảng 45 km đờ trực diện với biển, phớa trong đồng là thựng đào; đờ thường xuyờn chịu tỏc động gõy hại của súng do triều cường, giú mạnh, ỏp thấp nhiệt đới và bóo.
Tuyến đờ biển bảo vệ 719.850 ha trong đú đờ biển Giao Thủy bảo vệ 338.100 ha Hải Hậu: 270.900 ha và Nghĩa Hưng: 110.850 ha. Dõn số: 743.100 người, chủ
yếu là đồng bào cụng giỏo. Khi vỡ đờ việc khắc phục hậu quả do nhiễm mặn từ 5-7 năm thiệt hại lớn hơn nhiều lần so với đờ sụng.
Thực hiện Quyết định số 58/2006/QĐ - TTg ngày 24/3/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ, đến nay tỉnh Nam Định trờn tuyến đờ biển đó và đang triển khai 13 dự ỏn nõng cấp đờ biển, đó hoàn thành 6 dự ỏn, đó và đang triển khai thi cụng 7 dự ỏn. Những đoạn đờ đó được củng cố vững chắc sau bóo số 7 năm 2005 đảm bảo chống được bóo cấp 10 trựng với mức nước triều tần suất 5% (+2,29m) tại Văn Lý.
Theo tiờu chuẩn thiết kếđờ biển ảnh hưởng của vựng bảo vệ liờn quan chặt chẽ Phõn cấp cụng trỡnh đờ biển.
Cấp cụng trỡnh đờ biển là căn cứ để xỏc định cỏc yờu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuõn thủ theo cỏc mức khỏc nhau phự hợp với quy mụ và tầm quan trọng của cụng trỡnh đờ biển, là cơ sở và căn cứ phỏp lý để thiết kế và quản lý đờ điều. Cấp thiết kế cụng trỡnh cũng là cấp cụng trỡnh.
Cụng trỡnh đờ biển được phõn thành 5 cấp gồm: cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV và cấp V tuỳ thuộc vào quy mụ và tớnh chất của khu vực được tuyến đờ bảo vệ. Cụng trỡnh đờ cấp I cú yờu cầu kỹ thuật cao nhất và giảm dần ở cấp thấp hơn. Cụng trỡnh đờ cấp V cú yờu cầu kỹ thuật thấp nhất.
Cấp cụng trỡnh đờ biển được xỏc định trờn cơ sở xem xột đồng thời cả ba tiờu chớ của vựng được bảo vệ là quy mụ về diện tớch, quy mụ về dõn số và độ sõu ngập trong trường hợp đờ bị vỡ, được quy định theo bảng 2.1:
Bảng 2.1: Phõn cấp cụng trỡnh đờ biển Cấp cụng trỡnh Quy mụ vựng được đờ biển bảo vệ I II III IV V Diện tớch được bảo vệ (1000 ha) ≥ 100 50ữ 100 10ữ<50 5 ữ <10 < 5 Số dõn được bảo vệ (1000 người) ≥ 200 100ữ<200 50ữ 100 10 ữ<50 < 10 Độ ngập sõu trung bỡnh của cỏc
khu dõn cư so với mực nước triều thiết kế (m)
- ≥ 3,0 2,0 ữ 3,0 1,0ữ<2,0 < 1,0 Khi xỏc định cấp cụng trỡnh đờ biển cần phải đối chiếu với cấp của cỏc cụng trỡnh cú liờn quan đú để lựa chọn cấp cụng trỡnh cho phự hợp.
Như vậy khi quy hoạch và phõn cấp đờ biển phải căn cứ vào:
- Diện tớch bảo vệ là tổng diện tớch bị ngập lụt khi vỡ đờ ứng với mực nước thiết kếđờ (kể cả diện tớch trong cỏc đờ bao, đờ chuyờn dựng).
- Chiều sõu nước ngập trong đờ tớnh từ cao trỡnh mặt nước ngập trong đờ tới cao trỡnh mặt đất bỡnh quõn vựng bị ngập.
- Dõn sốđược tuyến đờ bảo vệ.
Trong tiờu chuẩn thiết kếđờ biển 2012 Quy định cấp đờ:
Trong trường hợp tuyến đờ kết hợp với cỏc vai trũ quan trọng khỏc như vấn đề an ninh, quốc phũng hoặc thuộc vựng cú đặc thự riờng về cỏc mặt kinh tế, xó hội thỡ cần cú những quy định riờng trong việc lựa chọn cấp đờ đối với từng trường hợp cụ thể.
Bảng 2.2: Tiờu chuẩn an toàn và phõn cấp đờ
Vựng Tiờu chuẩn an toàn
(chu kỳ lặp lại:năm) Cấp đờ Vựng đụ thị, cụng nghiệp phỏt triển*: - Diện tớch bảo vệ > 100.000 ha - Dõn số > 200.000 người 150 I Vựng nụng thụn cú nụng nghiệp phỏt triển, cú quy hoạch khu đụ thị, khu cụng nghiệp:
- Diện tớch bảo vệ: từ 50.000 đến 100.000 ha - Dõn số: từ 100.000 đến 200.000 người 100 II Vựng nụng thụn, nụng nghiệp phỏt triển: - Diện tớch bảo vệ: từ 10.000 đến 50.000 ha - Dõn số: từ 50.000 đến 100.000 người 50 III
Vựng nụng thụn, nụng nghiệp phỏt triển trung bỡnh: - Diện tớch bảo vệ: từ 5.000 đến 10.000 ha - Dõn số: từ 10.000 đến 50.000 người 30 IV Vựng nụng thụn, nụng nghiệp chậm phỏt triển: - Diện tớch bảo vệ: < 5.000 ha - Dõn số : < 10.000 người 10 V
-(*): Khu cụng nghiệp, nụng nghiệp phỏt triển là dựa trờn tỉ lệ cơ cấu kinh tế trong vựng được bảo vệ. Nếu tỉ lệ cụng nghiệp lớn hơn thỡ thuộc vựng cụng nghiệp phỏt triển và ngược lại.
- Khi sử dụng Bảng 2.1, trước hết phải xếp vựng được bảo vệ thuộc loại vựng thành thị hay nụng thụn, cụng nghiệp hay nụng nghiệp…theo tiờu chớ vựng sau đú xem xột hai tiờu chớ (diện tớch, dõn số) để xỏc định TCAT Trường hợp vựng được bảo vệ chỉ đạt 1 tiờu chớ thỡ hạ xuống 1 mức. Việc phõn vựng để xột phải đề cập đến quy hoạch và kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội đến 2020 và tầm nhỡn đến 2050.
- Cỏc tuyến bờ bao thiết kế với chu kỳ lặp lại nhỏ hơn 10 năm được xỏc định là cỏc bờ bao tạm hoặc đờ quõy phục vụ thi cụng.
2.5. Phõn định ranh giới đờ biển, đờ cửa sụng 2.5.1. Phõn cấp đờ biển và đờ cửa sụng 2.5.1. Phõn cấp đờ biển và đờ cửa sụng
Đờ biển và đờ cửa sụng được phõn cấp dựa trờn cỏc tiờu chớ sau: a/ Tiờu chớ về dõn số và diện tớch bảo vệ: Bảng 2.3: Tiờu chớ về dõn số và diện tớch bảo vệ Cấp đờ Số dõn được đờ bảo vệ (người) Diện tớch bảo vệ (ha) Trờn 200.000 Trờn 100.000 đến 200.000 Trờn 50.000 đến 100.000 Từ 10.000 đến 50.000 Dưới 10.000 Trờn 100.000 I I II III III
Trờn 50.000 đến 100.000 II II III III III Trờn 10.000 đến 50.000 III III III III IV
Từ 5.000 đến 10.000 III III III IV V
Dưới 5.000 III IV IV V V
b/ Tiờu chớ vềđộ ngập sõu trung bỡnh của cỏc khu dõn cư so với mực nước thiết kếđờ (m)
Bảng 2.4: Vềđộ ngập sõu trung bỡnh của cỏc khu dõn cư Độ ngập sõu trung bỡnh của cỏc khu dõn cư
so với mực nước thiết kếđờ (m) Cấp đờ
Trờn 3m I – II
Trờn 2m đến 3m II – III
Từ 1m đến 2m III – IV
Dưới 1m V
c/ Trong trường hợp cấp đờ được xỏc định theo cỏc tiờu chớ quy định tại Bảng 2.3 khỏc với Bảng 2.4 thỡ cấp đờ xỏc định theo Bảng 2.3; cỏc tiờu chớ quy định tại Bảng 2.4 là căn cứđể xột tăng hoặc giảm cấp đờ.
2.5.2. Phõn cấp đờ bao và đờ chuyờn dựng
Tuỳ theo vị trớ của tuyến đờ để ỏp dụng tiờu chớ phõn cấp của đờ sụng hoặc đờ biển và đờ cửa sụng theo quy định tại Điều 5, Điều 6 và Điều 9 Thụng tư số: 54/2013/TT-BNNPTNT ngày 17 thỏng 12 năm 2013 Hướng dẫn phõn cấp đờ và quy định tải trọng cho phộp đối với xe cơ giới đi trờn đờ.
Điều chỉnh tăng, giảm cấp đờ:
Đờ sau khi đó được xỏc định cấp theo quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 7 Thụng tư 54, cú thểđược điều chỉnh tăng hoặc giảm cấp theo cỏc tiờu chớ sau đõy:
- Đờ bảo vệ cỏc thành phố, cỏc khu kinh tế, văn húa, cụng nghiệp, quốc phũng, an ninh quan trọng.
- Đờ bảo vệ cỏc khu vực cú đầu mối giao thụng chớnh, cỏc trục giao thụng chớnh yếu của quốc gia, cỏc đường giao thụng quan trọng.
- Đặc điểm lũ, bóo của từng vựng.
- Phạm vi địa giới hành chớnh được đờ bảo vệ.
2.5.3. Tớnh toỏn mực nước triều tấn suất 5% và bóo cấp 9
Bóo cấp 9 thường lấy tốc độ giú (20,8-24,4)m/s tương ứng (75-88) km/h. Theo kết quả của đề tài KHCN-06-10: “Cơ sở khoa học và cỏc đặc trưng đới bờ phục vụ yờu cầu xõy dựng cụng trỡnh ven bờ” thuộc chương trỡnh nghiờn cứu
biển cấp Nhà nước KHCN.06 và tiờu chuẩn ngành 14TCN130-2002: Chiều cao nước dõng vựng bờ biển từ Cửa ễng tới Cửa Vạn theo số trận bóo xuất hiện
Bảng 2.5: Chiều cao nước dõng
Chiều cao nước dõng(m)
STT Vĩ tuyến Đoạn bờ
0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 >2,5
1 Bắc 21oN Phớ Bắc ữ Cửa ễng 50 38 5 6 2 0
2 21oN ữ20oN Cửa ễng ữ Cửa Đỏy 35 38 17 8 3 0
3 21oN ữ19oN Cửa Đỏy ữ Cửa Vạn 41 34 15 9 1 1
Bảng 2.6: Kết quả tớnh chiều nước dõng đoạn bờ biển từ Cửa ễng đến Cửa Đỏy Hndp (cm)
Hnd(TB)
(cm) Cv Cs 1% 2% 5% 10% 20% 50%
78 0.67 0.42 216 197 170 147 118 74
2.5.5. Tớnh toỏn mực nước do triều cường kết hợp nước dõng do bóo
Thực tế cho thấy lũ chớnh vụ thường xảy ra vào thỏng 8 nờn cuối cựng tớnh toỏn mực nước triều lớn nhất thiết kế tại cỏc cửa sụng ứng với tần suất P=5% vào thỏng VIII kết hợp với nước dõng do bóo ứng với tần suất P=20% là 1,18 m. Kết quả tớnh toỏn như sau:
Bảng 2.7: Mực nước triều thiết kế P=5% vào thỏng VIII tại cỏc cửa sụng cú xột tới nước biển dõng với P=20% (cm) Cửa sụng Cấm Đỏ Bạch Lạch Tray Văn Úc Thỏi Bỡnh Trà Lý Ba Lạt Ninh Cơ Đỏy Htriều 5% 219 221 218 216 212 209 201 192 190 Hnd 20% 118 118 118 118 118 118 118 118 118 Tổng hợp 337 339 336 334 330 327 319 310 308