Đánh giá tâm lý của bệnh nhân với tác dụng không mong muốn

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị của bài thuốc tỳ bà thanh phế ẩm đối với bệnh trứng cá thể thông thường (Trang 52 - 55)

2. Mức độ Vừa: 20-100 tổn thương không viêm, hoặc 15-50 tổn thương

3.5.2. Đánh giá tâm lý của bệnh nhân với tác dụng không mong muốn

Bảng 3.22. Đánh giá tâm lý của bệnh nhân với tác dụng không mong muốn sau 30 ngày điều trị

Đánh giá tâm lý của bệnh nhân với tác dụng không

mong muốn. Nhóm NC Nhóm ĐC p Số lượng % Số lượng %

Yên tâm điều trị, không

thấy khó chịu gì 28 93,3 0 0

<0,05

Yên tâm điều trị, khó chịu 2 6,7 24 80,0

Không yên tâm điều trị,

khó chịu nhiều 0 0 6 20,0

n 30 100 30 100

Nhận xét: Đánh giá tâm lý bệnh nhân với tác dụng không mong muốn sau 30

ngày điều trị cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm NC và nhóm ĐC (p<0,05). Nhóm NC có tỷ lệ bệnh nhân yên tâm điều trị, không thấy khó chịu gì là cao hơn hẳn so với nhóm ĐC. Trong khi đó hầu hết các bệnh nhân trong nhóm ĐC cảm thấy yên tâm điều trị nhưng có khó chịu (80,0%).

Bảng 3.23. Đánh giá tâm lý của bệnh nhân với tác dụng không mong muốn sau 60 ngày điều trị

Đánh giá tâm lý của bệnh nhân với tác dụng không

mong muốn. Nhóm NC Nhóm ĐC p Số lượng % Số lượng %

Yên tâm điều trị, không

thấy khó chịu gì 30 100 1 3,3

<0,05

Yên tâm điều trị, khó chịu 0 0 24 80,0

Không yên tâm điều trị,

khó chịu nhiều 0 0 5 16,7

n 30 100 30 100

Nhận xét: Đánh giá tâm lý bệnh nhân với tác dụng không mong muốn sau

60 ngày điều trị cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm NC và nhóm ĐC (p<0,05). 100% bệnh nhân trong nhóm NC là yên tâm điều trị, không thấy khó chịu gì. Tỷ lệ này là cao hơn hẳn so với nhóm ĐC. Hầu hết các bệnh nhân trong nhóm ĐC cảm thấy yên tâm điều trị nhưng có khó chịu (80,0%).

3.5.3. Đánh giá tác dụng không mong muốn trên xét nghiệm

Bảng 3.24. Phân bố tác dụng không mong muốn trên xét nghiệm

Xét nghiệm T0 T60 NC ĐC NC ĐC Ure 5,4±7,7 3,8±0,9 3,9±1,1 4,1±1,0 Glucose máu 5,2±0,6 5,2±0,5 7,6±13,8 5,2±0,7 Creatinin 77,8±14,8 72,2±19,0 77,1±14,3 73,5±19,9 Triglycerid 1,1±0,5 1,1±0,6 1,2±0,5 1,2±0,5 Cholesterol 4,7±3,4 3,9±0,7 4,1±0,6 4,1±0,7 HDL-C 1,3±0,3 1,3±0,3 1,3±0,3 1,3±0.3 LDL_C 2,2±0,6 2,2±0,6 2,8±3,6 8,6±34,1 AST 21,1±5,8 21,9±4,6 21,5±5,4 22,5±4,7 ALT 20,4±9,2 19,4±10,7 21,3±8,5 18,9±8,1 p >0,05 >0,05

Nhận xét: Xét nghiệm sinh hóa cho thấy không có sự thay đổi có ý nghĩa kê

giữa nhóm NC và nhóm ĐC tại thời điểm trước khi điều trị và sau 60 ngày khi điều trị.

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1.1. Vị trí tổn thương

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy (Bảng 3.1) vị trí tổn thương vùng mặt chiếm 100% bệnh nhân( Trong đó tỷ lệ cao nhất là má 98,3%, tiếp đến là trán 76,7%, cằm 73,3% và thấp nhất là ngực với 20%.

Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nước: Hoàng Ngọc Hà [20], Vũ Văn Tiến [21], Nguyễn Thị Thanh Nhàn [18], Nguyễn Thị Minh Hồng [2008] cũng cho kết quả tương tự.

Như vậy TCTT biểu hiện nhiều nhất là ở mặt. Do tuyến bã có vai trò quan trọng trong hình thành bệnh trứng cá. Da đầu, mặt, ngực, lưng, tầng sinh môn có số lượng tuyến bã cao nhất với 400-700cái/10 cm2; các vùng còn lại khoảng 100 cái/10 cm2; lòng bàn tay-bàn chân không có tuyến bã. Da mặt có số lượng tuyến bã nhiều nhất lại có thể tích lớn nên dễ hình thành thương tổn trứng cá.

Đối chiếu với lý luận của YHCT, trứng cá theo quan niệm của YHCT nguyên nhân gây bệnh có vai trò của nhiệt, nhiệt là dương tà gây bệnh ở phần biểu và phần trên của cơ thể, tấn công vào kinh dương minh và kinh thái dương bởi vậy mà mụn trứng cá đa số đều ở mặt.

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị của bài thuốc tỳ bà thanh phế ẩm đối với bệnh trứng cá thể thông thường (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w