Một số kiến nghị 1 Đối với Trung ương

Một phần của tài liệu phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thừa thiên huế (Trang 66 - 71)

2.1. Đối với Trung ương

Thứ nhất, cần xây dựng và ban hành bộ luật KCN nhằm đảm bảo một môi

trường pháp lý nghiêm minh, công khai và ổn định. Kinh nghiệm ở một số nước như: Singapore, Malaysia, Philippine, Đài Loan, Hàn Quốc đều đã ban hành bộ luật KCN nhằm chi phối mọi hoạt động quản lý, mọi hình thức tổ chức trong KCN.

Thứ hai, cần có chính sách hỗ trợ cho vay tín dụng ưu đãi để tỉnh Thừa Thiên

Huế có thể thực hiện các dự án xây dựng hạ tầng bên trong hàng rào KCN và CCN, đặc biệt là các dự án xử lý nước thải tập trung, dự án nhà ở cho người lao động.

Thứ ba, có những dự báo khoa học về nhu cầu và xu hướng của thị trường

hàng hóa công nghiệp trong và ngoài nước.

2.2. Đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế

Thứ nhất, là cầu nối để liên kết các KCN, CCN trong địa bàn tỉnh.

Thứ hai, xây dựng và ban hành quy chế quản lý KCN và quy chế quản lý

CCN và các điều lệ cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh.

Thứ ba, có cơ chế kiểm tra và xử lý đối với các KCN, CCN triển khai xây

dựng hạ tầng chậm trễ so với tiến độ cam kết, gây lãng phí đất đai và ngân sách.

Thứ tư, có chính sách phát triển các trường đào tạo nghề, trung tâm dạy nghề

của thành phố và các huyện theo hướng đào tạo nghề chuyên sâu trong các lĩnh vực khoa học công nghệ.

Thứ năm, ưu tiên xây dựng các hạng mục hạ tầng quan trọng như: tuyến

đường giao thông 14B đi Nam Đông, A Lưới, cửa khẩu A Đớt; mở rộng quốc lộ 49B; xây dựng đường cao tốc Huế – Đà Nẵng (từ La sơn đến hầm đèo Hải Vân)...

Thứ sáu, có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với doanh nghiệp đầu tư xây dựng

các hạng mục quan trọng: công trình xử lý nước thải tập trung, công trình thu gom, xử lý chất thải rắn, công trình nhà ở cho người lao động.

Thứ bảy, kiên quyết bắt buộc các dự án trong KCN, CCN phải hoàn tất các

hạng mục: công trình thu gom, xử lý chất thải rắn, công trình xử lý nước thải mới được phép hoạt động.

Thứ tám, đầu tư xây dựng phần mềm quản lý doanh nghiệp trong các KCN,

CCN và xây dựng trang web quảng bá, tiếp thị về các KCN, CCN bằng cả hai ngôn ngữ: tiếng Việt và tiếng Anh.

2.3. Đối với các doanh nghiệp

Thứ nhất, cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên

và bảo vệ tài sản chung trong các KCN, CCN.

Thứ hai, cần nâng cao trách nhiệm giải quyết chỗ ở cho người lao động,

nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người công nhân.

Thứ ba, chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo để đào tạo và tuyển chọn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Văn Ân (2006), "Vai trò của KCN trong tiến trình CNH, HĐH", Tạp chí Khu công nghiệp (69), 28.

2. Nguyễn Văn Anh (2008), “Mô hình phối hợp trong đào tạo nghề - kinh

nghiệm của một số nước ở Châu Á”, Tạp chí Khoa học giáo dục (29), 15.

3. Nguyễn Văn Anh (2009), Phối hợp đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh

nghiệp trong khu công nghiệp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.

4. Ban Đầu tư và xây dựng - UBND thị xã Hương Thủy (2011), Báo cáo tổng kết

tình hình quản lý và thu hút đầu tư tại cụm TTCN và làng nghề thủy Phương.

5. Ban Quản lý các Khu công nghiệp Thừa Thiên Huế (2011), Báo cáo tổng kết

tình hình xây dựng và phát triển các KCN Thừa Thiên Huế.

6. Nguyễn Quốc Bình (2004), Phát triển KCN và CCN ở Hà Nội - Thực trạng và

giải pháp, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (9), 23.

7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nghị định số

192-CP ngày 25/12/1994 về việc ban hành Quy chế KCN.

8. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Quy chế Khu

công nghiệp ban hành kèm theo Nghị định số 192/CP.

9. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Công văn số

19/KCN ngày 12/11/1997 về việc cho thuê đất trong KCN.

10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nghị định

36/CP ngày 24/4/1997 ban hành Quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao.

11. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Quy chế KCX,

KCN, khu công nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP.

12. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Quyết định số

233/1998/QĐ-TTg ngày 16/12/1998 về việc phân cấp, uỷ quyền cấp giấy phép đầu tư đối với các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài.

13. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Quyết định số

thôn.

14. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Quyết định số

99/2000/QĐ-TTg ngày 17/8/2000 về việc tổ chức lại Ban quản lý các KCN Việt Nam.

15. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định số

1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 về phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN ở

Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

16. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số

29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định về KCN, KCX và Khu kinh tế.

17. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quy chế quản lý

CCN ban hành kèm theo Quyết định số 105/2009/QЖTTg.

18. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số

105/2009/QÐ-TTg, ngày 19/8/2009 về ban hành quy chế quản lý CCN và Quy chế quản lý CCN.

19. Lê Tuyển Cử (2003), “Những biện pháp phát triển và hoàn thiện công tác

quản lý nhà nước đối với KCN ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế.

20. Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế (2006, 2007, 2008, 2009), Niên giám

Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2006, 2007, 2008, 2009.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế –

xã hội 5 năm 2006 – 2010, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 198.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2011 –

2020, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia,

Hà Nội,113.

23. Lê Tuấn Dũng (2009), Hoàn thiện hoạch định chính sách đầu tư phát triển khu

công nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.

24. TS.Nguyễn Hữu Dũng (2010), “Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động – việc làm ở Việt Nam”, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vnv/xemtin. asp? idcha3125&cap= 3&id= 4616

kỳ đổi mới”, Luận án Tiến sĩ Kiến trúc, Hà Nội.

26. Lê Văn Học (2005), "Định hướng phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm

2010", Thông tin Khu công nghiệp Việt Nam (4 - 5), 5 - 8, 11 - 13.

27. GS.TS. Nhguyễn Đình Hương (2006), "Xây dựng và phát triển với vấn đề xã

hội và môi trường", Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam (69), 31.

28. Vũ Quốc Huy (2010), “Hoạt động của các KCN, KKT năm 2010 và định hướng phát triển trong thời gian tới”, http://www.khucongnghiep.com.vn_ news detail.asp?ID= 159&CID=–1&IDN=2348&lang=vn

29. PTS. Bạch Thị Minh Huyền (1998), Chính sách và cơ chế quản lý tài chính đối

với khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

30. Phạm Văn Sơn Khanh (2006), Hoàn thiện hoạt động các KCN tại vùng kinh tế

trọng điểm phía nam đến năm 2010, Luận án tiến sĩ kinh tế, TP Hồ Chí Minh.

31. Trần Hồng Kỳ (2008), Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất gắn với hình

thành, phát triển đô thị công nghiệp: kinh nghiệm một số nước Châu Á và vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.

32. Huỳnh Thanh Nhã (2008), “Phát triển khu công nghiệp vùng Đồng bằng Sông

Cửu Long Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Cộng sản (785), 120.

33. Huỳnh Thanh Nhã (2008), Phát triển khu công nghiệp của thành phố Cần Thơ

đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, TP Hồ Chí Minh.

34. PTS. Lê Văn Nin (1995),”Cơ sở hình thành, phát triển các KCN tập trung ở

Việt Nam”, đề tài KC11 – 03, TP Hồ Chí Minh.

35. Lê Dương Quang (2007), Vấn đề quy hoạch các KCN ở nước ta hiện nay, Tạp chí Quản lý nhà nước (135), 31.

36. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư, Hà

Nội.

37. Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định 322-HĐBT, ngày 18/10/1991 về việc ban hành Quy chế KCX.

38. Bùi Trang (2011), “Tăng cường thu hút đầu tư ở KCN”, Tạp Chí Kinh Doanh (85), 18.

28/12/2006 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể các CCN – TTCN trên địa

bàn tỉnh thời kỳ 2006 – 2010.

40. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2008), Quyết định số 1445/QĐ–UBND, ngày 23/6/2008 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa

Thiên Huế đến 2015 và định hướng đến năm 2020.

41. UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Quyết định số 09/2010/QĐ-UBND, ngày 10/3/2010 về việc Ban hành Quy chế phối hợp quản lý nhà nước đối với các

khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

42. Lê Hồng Yến (2007), Hoàn thiện chính sách và mô hình tổ chức quản lý nhà

nước đối với việc phát triển KCN Việt Nam (thông qua thực tiễn các KCN miền Bắc), Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.

43 Hữu Thừa (2010), “Hoàn thiện cơ chế hỗ trợ phát triển cụm công nghiệp”, http://www.baomoi.com/Hoan-thien-co-che-ho-tro-phat-trien-cum-cong-ghiep/ 148/4303007.epi

PHỤ LỤC:

Một phần của tài liệu phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thừa thiên huế (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w