Nguồn vốn từ nớc ngoà

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 33 - 35)

b. Trách nhiệm của trởng hoặc phó phòng kinh doanh

1.2.2. Nguồn vốn từ nớc ngoà

1.2.2.1. Nguồn vốn ODA: Thông qua các nguồn vốn vay ODA hay thông

qua đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam các doanh nghiệp cũng có thể thực hiện việc cải tiến máy móc, thiết bị của mình. Để vay đợc vốn ODA, thông thờng chúng ta phải tuân thủ rất chặt chẽ các điều kiện do bên cho bên cho vay đặt ra. Do bị hạn chế bởi các nguồn vốn đối ứng nên tốc độ giải ngân ở nớc ta hiện nay còn rất chậm. Từ năm 1995 đến năm 2001 các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết cho Việt Nam vay 15,1 tỷ USD, đã giải ngân đợc 6,469 triệu USD. Các dự án đầu t bằng vốn ODA ở nớc ta hiện nay chủ yếu chỉ có thể đáp ứng đợc một phần nhu cầu đổi mới máy móc thiết bị trong các lĩnh vực trên. Còn đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thì khó có thể đợc hởng nguồn vốn u đãi này.

1.2.2.2. Đối với nguồn FDI: Về thực chất nguồn vốn này giúp cho các

doanh nghiệp trong nớc có thể nâng cao năng lực sản xuất của mình thông qua hoạt động liên doanh giữa 1 bên là doanh nghiệp sản xuất trong nớc và một bên

đối tác nớc ngoài. Nhng theo hình thức này đòi hỏi chúng ta phải có 1 đội ngũ cán bộ có trình độ về kỹ thuật cao, hiểu biết rõ ràng về các vấn đề pháp lý để tránh rơi vào tình trạng nhập về những thiết bị đã lỗi thời. Tuy nhiên, nguồn vốn FDI đang có xu hớng giảm sút trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, trong hoạt động liên doanh bên Việt Nam thờng tham gia với tỷ lệ vốn thấp cũng là một yếu khiến cho chúng ta bị chi phối nhiều từ phía nớc ngoài, có thể dẫn đến khả năng mất cả phần giá trị vốn đóng góp.

Bảng số 1: Vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam qua các năm

Đơn vị:Triệu đồng

Năm 1998 1999 2000 2001

Vốn FDI đăng ký 8497,3 4649,1 3897,4 1477

(Nguồn: Tạp san kinh tế thế giới 2001- 2002 thời báo kinh tế Việt Nam)

Vậy, thông qua đánh giá năng lực sản xuất để thấy đợc nhu cầu đổi mới máy móc, thiết bị của các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay đồng thời qua việc nghiên cứu về các nguồn vốn mà các doanh nghiệp có thể sử dụng để tài trợ cho việc nâng cao năng lực sản xuất của mình, ta có thể thấy rằng tuy đã có nhiều sự thay đổi về hình thức huy động vốn nhng nhìn chung, hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn vốn đầu t cho máy móc, thiết bị. Đòi hỏi phải có hình thức tài trợ vốn hiệu quả hơn cho các doanh nghiệp đang là vấn đề bức xúc ở nớc ta hiện nay.

Qua những phân tích trên thì rõ ràng cho thuê tài chính chắc chắn sẽ là một hình thức tài trợ hiệu quả và cần thiết đối với nớc ta trong giai đoạn hiện nay cũng nh trong tơng lai. Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề này, cụ thể là phát triển hoạt động cho thuê tài chính ở nớc ta hiện nay mang ý nghĩa quan trọng, góp phần thiết thực vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

chơng II

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w