Nâng cao trình độ nhân lực quản lý hoạt động khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ở Việt Nam hiện nay (Trang 112)

nghệ

Cán bộ quản lý hoạt động KHCN là những người có đóng góp không nhỏ trong thành công của những nghiên cứu, phát minh, sáng tạo mới. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, trình độ của những cán bộ này chưa cao. Do vậy, cần nâng cao trình độ nhân lực quản lý hoạt động KHCN để nâng cao hiệu quả hoạt động KHCN.

Để công tác quản lý đạt hiệu quả cao nhất, các cán bộ quản lý hoạt động KHCN cần được trang bị không chỉ chuyên môn, nghiệp vụ mà còn phải nắm bắt được cách thức quản lý phù hợp nhất với mỗi giai đoạn phát triển KHCN, mỗi địa phương và mỗi lĩnh vực. Nhà nước cần có cơ chế, chính sách tạo điều kiện để những cán bộ này có thể giao lưu, học hỏi những cách thức quản lý tiến bộ từ các nước phát triển, thậm chí là gặp gỡ, trao đổi giữa chính những cán bộ quản lý trong nước. Bên cạnh đó, hàng năm, Nhà nước có thể đầu tư ngân sách để tổ chức hội thảo, tọa đàm về những phương thức quản lý hoạt động KHCN mới, hoặc có thể vinh danh những nhà quản lý giỏi...Với cách tiếp cận về hệ thống, phương pháp tổ chức quản lý hoạt động KHCN như trên sẽ giúp những cán bộ quản lý KHCN Việt Nam có thêm nhiều kinh nghiệm để làm tốt công việc của mình.

106

KẾT LUẬN

Nghiên cứu sự phát triển NNL KHCN ở nước ta và các nước trong khu vực có thể rút ra một số kết luận chủ yếu sau:

1. Nguồn nhân lực KHCN có vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội nước ta trong giai đoạn hiện nay. Phát triển nguồn nhân lực KHCN chính là yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Qua đó tạo nền tảng vững chắc để nước ta nhanh chóng hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Do vậy, phát triển nguồn nhân lực KHCN nước ta là nhiệm vụ mang tính cấp thiết đối với Việt Nam và cần có sự quan tâm của Trung ương, địa phương, các Bộ, ban ngành cũng như toàn xã hội.

2. Qua nghiên cứu sự phát triển NNL KHCN ở một số nước cho thấy, để có được NNL KHCN chất lượng, mang lại hiệu quả công việc cao thì cần có những cơ chế, chính sách quan tâm phát triển NNL này một cách toàn diện. Trong đó, coi phát triển hệ thống giáo dục tiến bộ là một trong những chính sách hàng đầu để xây dựng lực lượng cán bộ KHCN có chất lượng cao là phương châm của nhiều quốc gia có NNL KHCN phát triển trên thế giới.

3. Nhâ ̣n thức được va i trò to lớn của viê ̣c phát triển nhân lực KHCN , Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách, hoạt động cụ thể nhằm nâng cao chất lượng nhân lực KHCN . Những chính sách, hoạt động này đã phát huy được hiệu quả mang lại nhiều thành tựu trong phát triển nhân lực KHCN ở nước ta trong thời gian qua. Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực này đã dần được nâng lên. Lực lượng cán bộ KHCN Việt Nam đã có những đóng góp tích cực trong phát triển KHCN cũng như phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

107

4. Bên cạnh những thành tựu, phát triển nhân lực KHCN ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế cần được khắc phục. Số lượng nhân lực KHCN gia tăng nhưng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ so với toàn bộ lực lượng lao động, dân số đất nước. Chất lượng hoạt động còn chưa tương xứng với tiềm năng của nguồn nhân lực này. Nhìn chung xét trên cả khía cạnh số lượng và chất lượng thì nhân lực KHCN nước ta vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước, yêu cầu cạnh tranh quốc tế. Hơn nữa, cơ cấu phân bổ còn có sự chênh lệch lớn giữa các vùng, miền trên cả nước cũng như giữa các ngành nghề, lĩnh vực. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do các cơ chế, chính sách còn chưa đồng bộ, hệ thống giáo dục đào tạo chưa hoàn thiện, nhiều tổ chức, doanh nghiệp còn chưa tham gia tích cực vào quá trình phát triển nguồn nhân lực này cho đất nước…

5. Để khắc phục những hạn chế và phát huy những thành tựu, thúc đẩy quá trình phát triển nguồn nhân lực KHCN nước ta cần có cơ chế chính sách đồng bộ, hợp lý. Cần nhiều những chính sách thu hút, trọng dụng, đãi ngộ nhân lực KHCN hơn nữa. Nhà nước cũng cần đổi mới phương thức quản lý, tuyển dụng nguồn nhân lực này để lao động của họ đạt hiệu quả cao nhất. Đổi mới, hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo là giải pháp quan trọng nhằm tăng số lượng, nâng cao chất lượng của nhân lực KHCN nước ta hiện nay. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần phải khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào phát triển nhân lực KHCN đất nước, để phát triển nhân lực KHCN đất nước trở thành sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân.

108

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí

1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2011) Quyết định số 4009/QĐ-BKHCN về Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020

2. Chính phủ (2012) Nghị định số 13/2012/NĐ-CP về Ban hành điều lệ sáng kiến

3. Vũ Thị Dậu, Đỗ Thế Tùng, Vũ Đức Thanh (2012), Lý thuyết kinh tế của Karl Marx, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

4. Đặng Ngọc Dinh (2005), Chiến lược phát triển khoa học & công nghệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

5. Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2012), Kinh tế chính trị đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Đảng cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện đại hội Đảng XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

7. Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện đại hội Đảng X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

8. Nguyễn Minh Đường (2002): “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống trong điều kiện mới”, Nghiên cứu con người – đối tượng và những hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số 1 (in lần thứ 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 202 - 224

9. Đinh Sơn Hùng, Trần Gia Trung Đỉnh (2011), “Tổng quan lý luận về nguồn nhân lực chất lượng cao”, Hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao – Nhu cầu cấp bách, thành phố Hồ Chí Minh tháng 9/2011

109

9. Đặng Hữu (chủ biên) (2009), Phát triển nền kinh tế tri thức gắn với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

11. Phạm Gia Khiêm (2007,)Sự phát triển và tiềm năng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ,Tạp chí Thông tin Đối ngoại, số tháng 5/2007, tr.3-5

12.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Luật KH&CN Việt Nam năm 2000

13. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật KH&CN Việt Nam sửa đổi năm 2013

14.Số liệu tổng quan – Bộ GD và ĐT số trường, giảng viên, sinh viên 15. Số liệu thống kê Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2012

16. Diệp Văn Sơn (2010), Chú trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ, Báo Đầu tư, ngày 8/10/2010, tr.4

17.Phạm Huy Tiến (2004): Tổ chức khoa học và công nghệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê 19. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê 20. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê 21. Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê 22. Tổng cục thống kê, số liệu thống kê “Số giáo viên các trường đại học và cao đẳng phân theo trình độ chuyên môn”

23. Tổng cục thống kê, số liệu thống kê “Số giáo viên, số sinh viên đại học và cao đẳng phân theo địa phương”

24. Tổng cục thống kê, Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo phân theo giới tính và thành thị, nông thôn

110

25. Trịnh Ngọc Thạch, (2003), Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực khoa học và công nghệ trong trường đại học - Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQGHN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở

26.Nguyễn Thị Anh Thu (2004): Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

27.Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Truyền thông KH&CN, Tài liệu hội thảo cấp quốc gia: Chính sách phát triển nhân lực khoa học và công nghệ , Hà Nội, tháng 7 năm 2012

28. Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, Tổng luận: phát triển nhân lực KH&CN ở các nước ASEAN.

29.Nguyễn Ngo ̣c Tú (2008), “ Vài nét về thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 2008, số 4/2008.

30.Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2002),Từ điển bách khoa Việt Nam (2002),tập 2, Từ điển Bách khoa, Hà Nội

Website

31. Các nước châu Á đứng chung cùng Mỹ trong top chi tiêu cho R&D, cập nhật ngày 19/03/2012

http://www.nistpass.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =835:cac-nc-chau-a-ng-chung-cung-m-trong-top-chi-tieu-cho-

rad&catid=16:tin-quc-t&Itemid=31

32. Cần đổi mới phương thức đầu tư vào khoa học công nghệ, cập nhật ngày 13/01/2013 http://www.sggp.org.vn/khoahoc_congnghe/2013/1/309109/

33. Chế tạo thành công thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp, cập nhật ngày 10/12/2011

111

http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/4/38/38/169399/Default.aspx

34. Chỉ số sáng tạo CN toàn cầu: Việt Nam tăng 20 bậc,

http://ipp.most.gov.vn

35. Đỗ Minh Cương (2012), Đào tạo và sử dụng nhân tài, cập nhật ngày 07/01/2012 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=46&mzid= 366&ID=815 36. Dừng du học theo đề án 322, Cập nhật ngày 17/05/2012, http://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/dung-du-hoc-theo-de-an-322- 20120517095736860.htm

37. Đề án "Đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực KH&CN trình độ cao giai đoạn 2012 - 2020", Cập nhật ngày 23/02/2013

http://www.vista.vn/UserPages/News/detail/tabid/73/newsid/6836/seo/Nam- 2020-Dao-tao-10-000-ky-su-dat-chuan-quoc-te/language/vi-VN/Default.aspx

38. Gần 20% hồ sơ đăng ký dự thi vào ngành kinh tế, Cập nhật ngày 15/03/2013 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/giao-duc/gan-20-ho-so-dang-

ky-du-thi-vao-nganh-kinh-te-2748345.html

39. Hơn 50% sinh viên tốt nghiệp phải đào tạo lại, Cập nhật ngày 06/01/2008 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/hon-50-sinh-vien-tot-nghiep- phai-dao-tao-lai-2098241.html

40. Hơn 9.000 giáo sư sao không có bằng sáng chế? Cập nhật ngày 03/07/2012 http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/78867/hon-9-000-giao-su-sao- khong-co-bang-sang-che-.html

41. Hướng đi mới cho thương mại hóa công nghệ tại Việt Nam, Cập nhật ngày 28/12/2012

http://laodong.com.vn/Lao-dong-cuoi-tuan/Huong-di-moi-cho-thuong-mai- hoa-cong-nghe-tai-Viet-Nam/97365.bld

112

42. Khoa học và công nghệ giai đoạn 2010-2020: Việt Nam phải rút ngắn khoảng cách, Cập nhật ngày 29/01/2010

http://vinatom.gov.vn/TabId/468/ArticleId/1273/PreTabId/508/Default.aspx

43. Khoa học và công nghệ đóng góp 30% tăng trưởng của ngành nông nghiệp, Cập nhật ngày 03/04/2012

http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=21426

44. Lập sàn giao dịch sáng chế của nhà nông, Cập nhật ngày 14/05/2013

http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Lap-san-giao-dich-sang-che-cua-nha- nong/20135/168524.vgp

45. Lương giáo sư Việt Nam thấp nhất thế giới, Cập nhật ngày 14/10/2009

http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/luong-giao-su-viet-nam-thap-nhat-

the-gioi-356068.htm

46. Minh bạch trong đầu tư và quản lý khoa học: Việt Nam đang rất thiếu Cập nhật ngày 09/05/2012

http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/317/language/vi-

VN/Minh-b-ch-trong-d-u-t-va-qu-n-ly-khoa-h-c-Vi-t-Nam-dang-r-t-thi-u.aspx

47. Nâng cao chất lượng GDĐH: Cần giao quyền tự chủ và phân tầng đại học, Cập nhật ngày 09/02/2012

http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Nang-cao-chat-luong-GDDH-Can-giao- quyen-tu-chu-va-phan-tang-dai-hoc/107275.gd

48.Nhân lực KH&CN, Cập nhật ngày 31/08/2010

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockhoah occongnghe?categoryId=844&articleId=10000763

49. Nhân lực Khoa học - Công nghệ: Vẫn loay hoay tìm lời giải, Cập nhật ngày 15/04/2013

http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Khoa-hoc/583561/nhan-luc-khoa-hoc---cong- nghe-van-loay-hoay-tim-loi-giai

113

50. Những thành tựu khoa học- công nghệ y tế nổi bật, Cập nhật ngày 23/02/2012

http://suckhoedoisong.vn/20120223044153498p61c67/nhung-thanh-tuu-khoa-

hoc-cong-nghe-y-te-noi-bat.htm

51. Những quốc gia "thâu tóm" giải Nobel hơn 100 năm qua, Cập nhật ngày 12/10/2011

http://vtc.vn/311-305090/quoc-te/nhung-quoc-gia-thau-tom-giai-nobel-hon-

100-nam-qua.htm

52. Ninh Bình: 3 năm SX lúa giống chất lượng cao, Cập nhật ngày 27/05/2013

http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=30077#

53. Nuôi thành công giống gà H’ Mông, Cập nhật ngày 24/06/2010

http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=12228

54. Sáng chế của những nông dân chân đất, Cập nhật ngày 28/09/2007

http://www.khoahoc.com.vn/sukien/su-kien/17539_Sang-che-cua-nhung- nong-dan-chan-dat.aspx

55. So sánh số lượng bài báo đăng trên tạp chí khoa học quốc tế của Việt Nam và các nước trong khu vực trong 5 năm gần đây (2008-2012), cập nhật ngày 18/03/2013,

http://www.hdcdgsnn.gov.vn/news/detail/tabid/77/newsid/331/seo/So-sanh- so-luong-bai-bao-dang-tren-tap-chi-khoa-hoc-quoc-te-cua-Viet-Nam-va-cac- nuoc-trong-khu-vuc-trong-5-nam-gan-day-2008-2012-/language/vi-

VN/Default.aspx

56. So sánh năng lực nghiên cứu khoa Hội học của 11 nước Đông Á dựa trên các công bố quốc tế và bài học rút ra cho Việt Nam, cập nhật ngày 12/03/2013,

114

http://www.hdcdgsnn.gov.vn/news/detail/tabid/77/newsid/328/seo/So-sanh- nang-luc-nghien-cuu-khoa-hoc-cua-11-nuoc-Dong-A-dua-tren-cac-cong-bo- quoc-te-va-bai-hoc-rut-ra-cho-Viet-Nam/language/vi-VN/Default.aspx

57.Suy ngẫm về nền kinh tế tri thức Việt Nam Cập nhật ngày 16/02/2013

http://www.tinmoi.vn/suy-ngam-ve-nen-kinh-te-tri-thuc-viet-nam- 011208120.html

58. Tháo gỡ vướng mắc nguồn nhân lực cho công nghệ cao, Cập nhật ngày 13/04/2009

http://www.baohoabinh.com.vn/28/26426/Thao_go_vuong_mac_nguon_nhan _luc_cho_cong_nghe_cao.htm

59.Thực trạng khoa học và công nghệ Việt Nam http://www.most.gov.vn/

60. Tuổi thọ của người việt nam tăng lên, www.cpv.org.vn

61. Vẫn thiếu nhân lực khoa học công nghệ chuyên sâu

http://www.baobackan.org.vn

62.Vinh danh 468 Giáo sư, Phó giáo sư năm 2012

http://baodientu.chinhphu.vn/

63.17 ngành học cử nhân miễn phí năm 2013, Cập nhật ngày 25/05/2013

http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/giao-duc/17-nganh-hoc-cu-nhan-mien-phi- nam-2013-2760961.html

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ở Việt Nam hiện nay (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)