Tính điện năng tiêu tốn cho sản xuất

Một phần của tài liệu thiết kế phân xưởng sản xuất polypropylen năng suất 150000 tấn trên năm (Trang 94 - 100)

Theo thông số vận hành tại nhà máy

- Tổng điện năng tiêu thụ cho sản xuất

Wsản xuất = 320.638 kWh

- Tổng điện năng tiêu thụ cho phòng hoá nghiệm

Vậy tổng lượng điện năng cần dùng trong một năm là:

W = Wchiếu sáng + Wsản xuất + Whóa nghiệm = 366.816 kWh

3.6.2. Nước

Nước dùng cho sản xuất

Trong một ngày đêm lượng nước cần dùng

Lượng nước gia nhiệt TBPU : mH2O = 18 m3/ lần

Lượng nước làm mát : mH2O = 175,21 m3/ngày

Nước dùng cho sinh hoạt

Lượng nước sinh hoạt hang ngày ước tính: mH2O = 5 m3/ngày

Vậy tổng lượng nước cần dùng cho một ngày đêm là: G = Gsx + Gsh = 180,21 m3/ngày Nhu cầu nước cho một năm sản xuất là:

V = 60088 m3/ năm

3.7. Thiết kế xây dựng

3.7.1. Chọn địa điểm xây dựnga. Yêu cầu chung a. Yêu cầu chung

- Địa điểm phải phù hợp quy hoạch của nhà máy để đảm bảo sự phát triển bền vững lâu dài của nhà máy tạo điều kiện sản xuất với các phân xưởng khác.

- Đảm bảo gần đường giao thông chính, yêu cầu nơi cung cấp năng lượng để quá trình sản xuất thuận tiện, kinh tế.

- Gần nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm tránh được vận chuyển xa tạo điều kiện cho sản xuất được thuận lợi, giảm bớt chi phí chuyên chở góp phần hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh.

b. Yêu cầu về kỹ thuật xây dựng

Địa hình

Khu đất phải có kích thứơc và hình dạng thuận lợi cho việc xây dựng trước mắt cũng như việc mở rộng nhà máy trong tương lai.

Khu đất được lựa chọn phải đáp ứng những nhu cầu sau:

- Khu đất phải cao ráo, tránh ngập lụt trong mùa mưa.

- Khu đất phải tương đối bằng phẳng để hạn chế tối đa kinh phí cho việc san lấp

Địa chất

- Không được nằm trên các vùng có mỏ khoáng sản, địa chất không ổn định.

- Cường độ khu đất xây dựng là 1,5 - 2,5 kg/cm2. Nên xây dựng trên nền đất sét, sét pha cát, đất đá ong… để giảm tối đa chi phí gia cố nền móng của các hạng mục công trình nhất là các hạng mục công tình có tải trọng bản thân và tải trọng động lớn.

c. Các yêu cầu về môi trường và vệ sinh công nghiệp

Khi địa điểm xây dựng nhà máy được chọn cần xét đến mối quan hệ mật thiết giữa khu dân cưđô thị và khu công nghiệp. Địa điểm xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu quy định về bảo vệ môi trường vệ sinh công nghiệp.

Khoảng cách bảo vệ, vệ sinh công nghiệp tuyệt đối không được xây dựng các công tình công cộng hoặc công viên, phải trồng cây xanh để hạn chế tác hại của khu công nghiệp gây nên. Vị trí xây dựng nhà máy thường cuối hướng gió chủ đạo.

d. Nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng nhà máy

Vùng trước nhà máy

Nơi bố trí các nhà hành chính quản lý, nhà phục vụ sinh hoạt, cổng ra vào gara ô tô, nhà gửi xe đạp. Diện tích vùng này có thể chiếm 4 ÷ 20% diện tích toàn nhà máy.

Vùng sản xuất

Nơi bố trí các nhà và dây chuyền sản xuất chính của nhà máy như các xưởng sản xuất chính, phụ, sản xuất phụ trợ… Tuỳ theo đặc điểm sản xuất của nhà máy và quy

mô diện tích của nhà máy mà khu này có thể chiếm từ 2225% diện tích của nhà máy.

Đây là vùng quan trọng nhất của nhà máy nên khi bố trí cần lưu một số điểm:

- Khu đất được ưu tiên về điều kiện địa hình, địa chất cũng như về hướng.

- Phải bố trí gần phía cổng hoặc trục giao thông chính của nhà máy.

Các công trình phụ

Nơi đặt các nhà và công trình cung cấp điện, nước, xử lý nước thải và các công trình bảo quản kỹ thuật khác. Tuỳ theo mức độ của công nghệ yêu cầu vùng ngày có diện tích bằng 14  28% diện tích nhà máy.

Vùng kho tàng phục vụ giao thông

Bố trí các hệ thống kho tàng, bến bãi, các cầu bốc dỡ hàng hoá, sân ga, nhà máy.

toàn nhà máy. Khi bố trí cần chú ý sao cho thuận lợi cho việc đi lại, xuất, nhập nguyên liệu và sản phẩm. Đồng thời hệ thống kho tàng gắn liền với các bộ phận sản xuất.

Bảng 3.8. Các hạng mục công trình của nhà máy

STT Tên các hạng mục công trình Số lượng Dài x rộng,

(m x m) Diện tích, (m2) 1 Nhà hành chính 1 30 x 12 360 2 Nhà ăn 1 18 x 6 108 3 Nhà để xe 1 18 x 12 216 4 Phòng gửi đồ 1 6 x 6 36

5 Kho chứa nguyên liệu 1 24 x 12 228

6 Nhà sản xuất chính 1 36 x 18 648 7 Kho chứa sản phẩm 1 18 x 12 216 8 Trạm xử lý nước thải 1 12 x 6 72 9 Trạm cung cấp nước 1 12 x 6 72 10 Trạm điện 1 6x6 36 11 Phòng bảo vệ 2 4x4 32 Tổng diện tích: S = 2056 m2 Chọn diện tích tổng mặt bằng nhà máy: 5000 (m2)

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về đề tài tốt nghiệp: “ Thi Gt k G phân xæ gng s +n xu -t Polypropylen n ng su -t 150. 000 t -n/n m ” giúp em:

1. Hiểu rõ các hợp chất cũng như ứng dụng của polymer

2. Hiểu các công nghệ của quá trình tổng hợp polymer - polypropylene

3. Đặc biệt phải hiểu rõ sơ đồ công nghệ và quá trình vận hành các thiết bị trong phân xưởng sản xuất hạt nhựa PP.

Công nghệ sản xuất PP dựa trên công nghệ trùng hợp pha lỏng, sử dụng thiết bị phản ứng chính là dạng thiết bị dạng vòng (Loop Reactor) là một công nghệ hiên đại. Hiện nay ở Việt Nam chỉ có nhà máy sản xuất Polypropylen – Dung Quất Quãng Ngãi đang đưa vào sử dụng. Công nghệ hiện đại, mới được đưa vào vận hàng sản xuất từ năm 2010 cho nên sự tiếp thu kỹ thuật mới của hệ thống các cán bộ kỹ sư nhà máy còn nhiều hạn chế. Trong quá trình vận hàng sản xuất còn gặp không ít khó khăn vất vả, còn phụ thuộc khá nhiều vào đội ngũ chuyên gia nước ngoài hỗ trợ giúp đỡ.

Trong tương lai gần các tổ hợp nhà máy lọc dầu mới ở nước ta được hoàn thành và đưa vào sử dụng cũng sẽ kéo theo sự hình thành và phát triển thêm những nhà máy sản xuất Polypropylene mới. Từ đó nền công nghiệp polymer của nước ta nói chung và ngành công nghiệp sản xuất Polypropylene nói riêng đang và sẽ còn những bước phát triển tích cưc, vượt bât. Để chuẩn bị cho điều đó, trước mắt phải đào tạo một thế hệ kỹ sư trẻ, năng động, nắm vững nền công nghệ hiện đại, tiên tiến, sẵn sàng cho những bước phát triển sắp tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1

1. PhanThanh Bình(2010). Hóa học và hóa lý Polymer.Nhà xuất bản Đại Học

Quốc Gia Hồ Chí Minh;

2. Hoàng Ngọc Cường(2010). Polymer Đại Cương.Nhà xuất bản Đại Học Quốc

Gia Hồ Chí Minh;

3. Tạp chí Công nghiệp hoá chất - "PP đón đầu công nghiệp hoá dầu". Tổng công ty hoá chất Việt Nam (Số7 – 2009);

4. Tạp chí công nghiệp hoá chất -"PP - Chất dẻo của thế kỷ 21". Tổng công ty hoá chất Việt Nam (Số 8 – 2009);

5. PGS.TS Đỗ Đình Rãng (2006). Hóa học hữu cơ, Nhà xuất bản giáo dục;

6. Trần Công Khanh (1982). Thiết bị phản ứng trong sản xuất các hợp chất hữu

cơ. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội;

7. Nello(Ed) pasqini, Polypropylene handbook;

8. Nhà máy lọc dầu Dung Quất[Thứ 3, 28 Tháng 9 2009, 14:23].

http://dungquat.com.vn;

9. Nhà máy sản xuất nhựa Polypropylene [Thứ tư, 25 Tháng 8 2010 14:57]

http://dungquat.com.vn;

10.Dự báo nhu cầu sử dụng PP trên thế giới [27/6/2012], http://clv-triangle.vn.

Chương 2

1. Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hoá chất tập II. Bộ Môn Quá trình Và

thiết bị công nghệ hoá chất. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nôi (1999);

1. Hoàng Ngọc Cường(2010). Polymer Đại Cương.Nhà xuất bản Đại Học Quốc

Gia Hồ Chí Minh;

2. Trần Công Khanh (1982). Thiết bị phản ứng trong sản xuất các hợp chất hữu

cơ. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội;

3. Trần Xoa. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất tập I. Bộ môn

Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hoá chất. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nôi (1999);

4. Instructor Manual: Exercises for the Polypropylene Model.

PetroVietNam PVMTC Traning Simulator;

5. Fem repost iterm: R200, R201, R202 Starbility analisys of loop reactor,

6. Process Description, Mitsui Chemicals, Inc;

7. Technology economics program propylene production via metathesic,

Mitsui Chemicals, Inc;

8. Công nghệ sản xuất Polypropylene,Trích nguồn: Mitsui Chemicals,

Oerlikon, Dung Quat Refinery, PVTex. http://www.pimd.vn;

9. Ziegler-Natta catalyst,http://www.princeton.edu;

Chương 3

1. Ngô Bình(1975). Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp Bộ Xây dựng

cộng nghiệp. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội;

2. Hồ Lê Viên(1976). Thiết kế tính toán các chi tiết thiết bị máy hoá

chất. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội;

3. GS.TSKH Nguyễn Bin (1999). Cơ sở các quá trình và thiết bị

công nghệ hoá học. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội;

4. Instructor Manual: Exercises for the Polypropylene Model.

PetroVietNam PVMTC Traning Simulator;

5. Fem repost iterm: R200, R201, R202 Starbility analisys of loop

reactor, korea engineering consulting, Inc;

6. Process Description, Mitsui Chemicals, Inc;

7. Polypropylene production processes. Case study Siemens AG 12-

Một phần của tài liệu thiết kế phân xưởng sản xuất polypropylen năng suất 150000 tấn trên năm (Trang 94 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)