8. Bố cục của luận văn
3.3.3.2. Bảng phân loại mục trong công trình bách khoa văn hóa cổ truyền của các
địa phƣơng.
- Dựa trên các cuốn từ điển, các công trình bách khoa liên quan đến văn hóa, để từ đó xây dựng hệ thống các mục về các lĩnh vực của văn hóa Việt Nam.
3.3.3.2. Bảng phân loại mục trong công trình bách khoa văn hóa cổ truyền của các dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số
Việc phân loại các mục đem lại một cái nhìn tổng quan và có hệ thống về tri thức văn hóa đƣợc đề cập đến, giúp hình dung đƣợc cấu trúc vĩ mô của toàn công trình và mối quan hệ giữa các chủ đề nhỏ trong công trình. Kết quả của việc phân loại nói trên là bảng phân loại các mục.
Các loại mục chính (trong thiết kế tổng thể bảng đầu mục):
- Loại mục chung về các khái niệm chung trong văn hóa cổ truyền của các cộng đồng.
- Loại mục về văn hóa vật chất: di tích về văn hóa, kiến trúc, lịch sử, khảo cổ; danh lam thắng cảnh; trang phục; ẩm thực…, do cộng đồng sáng tạo ra hoặc ở khu vực sinh sống của cộng đồng.
- Loại mục về văn hóa tinh thần: lễ hội, nghề thủ công, văn nghệ dân gian, phong tục tập quán, tín ngƣỡng, ngôn ngữ, lối sống…
- Loại mục về các tác phẩm tiêu biểu (ấn phẩm hoặc truyền miệng) trong văn hóa cổ truyền của cộng đồng.
- Loại mục về các sự kiện văn hóa đáng ghi nhớ.
- Loại mục về các danh nhân văn hóa hoặc các nhân vật (huyền thoại hoặc có thực)… đƣợc biết đến hoặc truyền tụng trong cộng đồng.
Các mục kể trền cần đƣợc biên soạn theo những nguyên tác nhất định, do đặc thù riêng của các loại tri thức đƣợc đề cập đến trong cấu trúc của mỗi mục. Việc xây dựng đề cuơng và đƣa ra những nguyên tắc biên soạn cho mỗi loại mục sẽ giúp cho các mục đƣợc biên soạn hoàn chỉnh, phục vụ tốt nhất mục đích biên soạn của công trình bách khoa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.3.4. Cấu trúc vi mô