Hiểu được thế nào là bất phương trỡnh bậc nhất,biết lấy vớ dụ về phương trỡnh bậc nhất

Một phần của tài liệu GA toán 8 đã chỉnh sửa (Trang 30 - 34)

- Nắm vững hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trỡnh, biết vận dụng để giải bất phương trỡnh bậc nhất. .

- Bài tập về nhà số 19,20,21 tr 47 SGK – Số 40,41,42,43,44,45 tr45 SBT. - Phần cũn lại của bài, tiết sau học tiếp ,về nhà đọc trước phần cũn lại.

Tiết 61 Đ 4 BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tiết 2 )

A. MỤC TIấU :

•- Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh .

•- Biết cỏch giải một số bất phương trỡnh đưa được về dạng bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn .

B . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

• GV : - Bảng phụ hoặc đốn chiếu , giấy trong ghi cõu hỏi , bài tập , bài giải mẫu . - Thước thẳng , phấn màu , bỳt dạ .

• HS : - ễn hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trỡnh . - Thước kẻ , bảng phụ nhúm , bỳt dạ.

C. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động củ HS

Hoạt động 1

Kiểm tra (8 phút)

GV nờu cõu hỏi kiểm tra.

HS 1 : - Định nghĩa bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn . Cho vớ dụ .

- Phỏt biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trỡnh .

- Chữa bài tập 19 (c,d) tr 47 SGK . (Phần giải thớch trỡnh bày miệng).

Khi HS 1 chuyển sang chữa bài tập thỡ giỏo viờn gọi HS 2 lờn kiểm tra

HS 2 : - Phỏt biểu quy tắc nhõn để biến đổi tương đương bất phương trỡnh .

Chữa bỏi tập 20 (c,d) SGK

(Phần giải thớch trỡnh bày bằng miệng )

GV nhận xột , cho điểm .

Hai HS lần lượt lờn bảng . HS 1 :- Trả lời cỏc cõu hỏi - Chữa bài tập 19 (c,d) SGK .

- Giải cỏc bất phương trỡnh ( theo quy tắc chuyển vế ) .

a) -3x > - 4x + 2

⇔-3x + 4x > 2⇔ x > 2

Tập nghiệm của phương trỡnh là

{x x| >2}

b) 8x +2 < 7x – 1

⇔ 8x – 7x < -1 -2⇔ x < - 3 Tập nghiệm của phương trỡnh là

{x x| < −3}

HS 2 : - Trả lời cõu hỏi -Chữa bài tập 20 (c,d)

- Giải cỏc bỏt phương trỡnh (theo quy tắc nhõn ). b) –x > 4 ⇔ (-x)(-1) < 4(-1) ⇔ x < - 4 Tập nghiệm của bất phương trỡnh là {x x| < −4}

c) 1,5x > -9

⇔ 1,5x : 1,5 > -9 : 1,5⇔ x > - 6 Tập nhgiệm của bất phương trỡnh {x x| > −6}

Hs nhận xột bài làm của bạn .

Hoạt động 2

Giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn (15 phút)

GV nờu vớ dụ 5 .

Giải bất phương trỡnh 2x – 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số .

GV : Hĩy giải bất phương trỡnh này .

GV yờu cầu HS khỏc lờn biểu diễn tập nghiệm trờn trục số .

GV lưu ý HS : đĩ sử dụng hai quy tắc để giải bất phương trỡnh .

GV yờu cầu HS hoạt động nhúm làm ? 5

HS : 2x – 3 < 0 ⇔ 2x < 3

⇔2x : 2 < 3 : 2 ⇔ x < 1,5

Tập nghiệm của bất phương trỡnh là {x x| <1,5}

Một HS lờn bảng biểu diễn tập nghiệm

1, 5 0

Giải bất phương trỡnh -4x – 8 < 0

Và biểu diễn tập nghiệm trờn truc số .

GV cho HS đọc “Chỳ ý “tr46 SGKvề việc trỡnh bày gọn bài giải bất phương trỡnh . -Khụng ghi cõu giải thớch .Trả lời đơn giản . GV nờn lấy ngay bài giải cỏc nhúm vừa trỡnh bày để sửa :

-Xoỏ cỏc cõu giải thớch .Trả lời lại Cụ thể : Ta cú – 4x – 8 < 0 ⇔- 4x < 8

⇔4x : (- 4) > 8 : (- 4) ⇔ x > 2

Nghiệm của bất phương trỡnh là x > - 2

GV yờu cầu HS tự xem lấy vớ dụ 6 SGK

HS hoạt động theo nhúm : Bài làm ,ta cú - 4x – 8 < 0

⇔- 4x < 8 (chuyển – 8 sang vế phải và đổi dấu)

⇔ - 4x : (- 4) > 8 : (- 4) (chia hai vế cho – 4 và đổi chiều ) . ⇔ x > 2

Tập nghiệm của bất phương trỡnh là

{x x| > −2}

Biểu diễn tập nghiệm trờn trục số : HS đọc “Chỳ ý “ SGK

HS cỏc nhúm sửa bài giải trờn bảng phụ của cỏc nhúm theo hương dẫn của giỏo viờn

HS tự xem lấy vớ dụ 6 SGK

Hoạt động 3

Giải bất phơng trình đa đợc về dạng ax + b < 0 (15 phút)

Vớ dụ 7: Giải bất phương trỡnh 3x + 5 < 5x – 7 .

GV núi Nếu ta chuyển tất cả cỏc hạng tử ở vế phải sang vế trỏi rồi thu gọn ta sẽ được bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn .

- 2x + 12 < 0

Nhưng với mục đớch giải bất phương trỡnh ta nờn làm thế nào ?(liờn hệ với việc giải phương trỡnh )

Gv cho HS tự giải bất phương trỡnh .

HS : Nờn chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn sang một vế, cỏc hạng tử cũn lại sang vế kia .

HS giải bất phương trỡnh, một HS lờn bảng Cú 3x + 5 < 5x – 7

⇔ 3x - 5 < – 7 – 5

⇔ - 2x > - 12

⇔- 2x : ( - 2) > - 12 : ( -2) ⇔x > 6

Nghiệm của bất phương trỡnh là x > 6

Hoạt động 4

Luyện tập(15 phút)

Bài 23 tr 47 SGK .

GV cho HS hoạt động theo nhúm . Nửa lớp giải cõu a và c

Nửa lớp giải cõu b và d

GV đi kiểm tra cỏc nhúm HS làm bài tập .

HS hoạt động theo nhúm

a) cú 2x – 3 > 0 ⇔2x > 3 ⇔x > 1,5 Nghiệm của bất phương trỡnh là x > 1,5 Nghiệm của bất phương trỡnh là x > 1,5 Biểu diễn tập nghiệm trờn trục số :

c)Cú 4 – 3x ≥ - 4 ⇔x ≥ 4 3

Biểu diễn tập nghiệm trờn trục số :

-2( 0

0 1,5

(

GV kiểm tra bài làm của vài nhúm HS .

Bài 26 tr47 SGK (đưa đề lờn bảng phụ) Hỡnh vẽ sau biểu diễn tõp nghiệm của bất phương trỡnh nào? (Kể ba bất phương trỡnh cú cựng tập nghiệm .

d) Cú 5 - 2x ≥ 0⇔ - 2x ≥ - 5

⇔x ≤ 2,5

Biểu diễn tập nghiệm trờn trục số :

Sau khoảng 5 phỳt đại diện 2 nhúm HS lờn bảng trỡnh bày . HS nhận xột . HS cú thể kể ba bất phương trỡnh cú tập nghiệm là {x/ x ≤ 12} Vớ dụ x - 12 ≤ 0 2x ≤ 24 x - 2 ≤ 10 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Bài tập số 22,24,25,26(b) 27,28tr47,48 SGK .Số 45,46,48tr45,46SBT. Xem lại cỏch giải phương trỡnh đưa được về dạng ax + b = 0 ( chuơng III) Tiết sau luyện tập.

Tiết 62 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIấU :

•- Luyện tập cỏch giải và trỡnh bày lời giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn .

•- Luyện tập cỏch giải một số bất phương trỡnh quy về được bất phương trỡnh bậc nhất nhờ hai phộp biến đổi tương đương .

B . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

• GV : - Bảng phụ hoặc đốn chiếu , giấy trong ghi cõu hỏi , bài tập , bài giải mẫu . - Thước thẳng , phấn màu , bỳt dạ .

• HS : - ễn hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh ,cỏch trỡnh bày gọn ,cỏch biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số .

C. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động củ HS

Hoạt động 1

Kiểm tra (8 phút)

GV nờu yờu cầu kiểm tra

HS1 :Chữa bài tập 25(a.d) SGK . Giải cỏc bất phương trỡnh : a) 2 6 3x> − d)5 - 1 2 3x> HS 2 chữa bài tập 46 (b,d)tr46 SBT

Giải cỏc bất phương trỡnh và biểu diễn nghiệm của chỳng trờn trục số :

b ) 3x + 9 > 0

Hai HS lờn bảng kiểm tra . HS1 :Chữa bài tập 25 a) 2 6 3x> −  2 :2 ( 6) :2 3x 3> − 3 x > - 6 .3 2  x > - 9.

Nghiệm của bất phương trỡnh là x > -9 d) 5 - 1 2 3x> Kết quả x < 9 HS 2 Chữa bài tập b ) 3x + 9 > 0 Kết quả x > - 3 . 0 12[ 0 2,5[ -3 0, ,5 5 (

d) -3x +12 > 0GV nhận xột cho điểm . GV nhận xột cho điểm . d) -3x +12 > 0 ; Kết quả x < 4 HS nhận xột bài làm của bạn Hoạt động 2 Luyện tập(8 phút) Bài 31 tr48 SGK

Giải cỏc bất phương trỡnh và biểu diễn nghiệm của chỳng trờn trục số :

a) 15 6 5 3

x

− >

GV : Tuơng tự như giải phương trỡnh ,để khử mẫu trong bất phương trỡnh này,ta làm thế nào?

Hĩy thực hiện .

Sau đú, GV cho HS hoạt động nhúm giải cỏc cõu b,c,d cũn lại . Bài 63 tr47 SBT Giải cỏc bất phương trỡnh : a) 1 2 2 1 5 4 8 x x − − < −

GV hướng dẫn HS cõu a đến bước khử mẫu thỡ gọi HS lờn bảng giải tiếp .

b) 1 1 1 8

4 3

x− − > x+ +

Bài 34 TR49 SGK (đưa đề lờn bảng phụ) Tỡm sai lầm trong cỏc lời “giải sau” : a)Giải bất phương trỡnh – 2x > 23 Ta cú - 2x > 23 x > 23 + 2  x > 25 Vậy nghiệm của bất phương trỡnh là x > 25 Bài 28 tr48 SGK (đưa đề lờn bảng phụ) Cho bất phương trỡnh x2 > 0

a)Chứng tỏ x =2 ;x = - 3 là của bất phương trỡnh đĩ cho .

b)Cú phải mọi giỏ trị của x đều là nghiệm

HS ta phải nhõn hai vế của bất phương trỡnh với 3 . HS làm bài tập ,một HS lờn bảng làm : 15 6 5 3 x − >  3.15 6 5 3 x − > .3  15 - 6x > 15 - 6x > 15 -15  - 6x > 0  x < 0.

Nghiệm của bất phương trỡnh là x < 0 .

HS hoạt động theo nhúm, mỗi nhúm giỏi 1cõu b) 8 11 13 4 x − < Kết quả x > - 4 c) 1( 1) 4 4 6 x x− < − ; Kết quả x < - 5 d) 2 3 2 3 5 x x − < − ;Kết quả x < -1 Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày bài Bài giải a) : 1 2 1 5 2 4 8 x x − − < −  2(1 2 ) 2.8 2 1 5 8 8 x x − − − < −  2 – 4x – 16 < 1 – 5x  - 4x +5x < - 2 +16+1 x < 15 b)HS làm bài tập ,mụt HS lờn bảng làm Kết quả x < 115. HS quan sỏt và chỉ ra chỗ sai a) Sai lầm là đĩ coi - 2 là một hạng tử nờn đĩ chuyển – 2 từ vế trỏi sang vế phải và đổi dấu thành + 2 .

HS trỡnh bày miệng .

Thay x= 2 vào bất phương trỡnh

22 > 0 hay 4 > 0 là một khẳng định đỳng .Vậy x = 2 là một nghiệm củ bất phương trỡnh . là một nghiệm củ bất phương trỡnh .

Một phần của tài liệu GA toán 8 đã chỉnh sửa (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w